phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. ... 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm
Thưa văn phòng Dân Luật và xin vui lòng tư vấn giúp tôi trường hợp như sau: Năm 2001 tôi có mua đất dự án của Công ty Nhà Phú Nhuận trong khu dân cư quy hoạch tại phường Thới An, Q.12, TP. HCM. Năm 2006 tôi đã xây dựng nhà theo đúng quy hoạch chi tiết 1/500 của khu dự án này do VP KTS Trưởng TP. HCM duyệt từ năm 2001. Trước đây, lúc tôi xây
Một là: Cán bộ xã phải đạt chuẩn.
Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn khi có đủ các điều kiện sau:
- Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi, hải đảo;
- Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của ngành đào
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Thế Lực (Tây Ninh) phản ánh, theo ông Lực hiểu thì việc thành lập Hội đồng hương được thực hiện theo quy định tại Nghị định 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động và quản lý hội. Sở Nội vụ là nơi trực tiếp hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ, trình UBND tỉnh để ra quyết định thành lập, Hội có
Hợp đồng lao động của tôi hết hạn và đã có đơn xin nghỉ việc. Vậy xin hỏi quyền lợi của lao động như thế nào (tiền đặt cọc, hồ sơ gốc)? Cơ quan nào giải quyết?
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Lần đầu tiên, Bộ luật hình sự nước ta có một số điều luật nêu khái niệm của hình phạt ( Điều 26 ). Trước khi khái niệm về hình phạt được quy định chính thức trong Bộ luật hình sự, thì hình phạt chỉ được nghiên cứu như
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Thế Lực (Tây Ninh) phản ánh, theo ông Lực hiểu thì việc thành lập Hội đồng hương được thực hiện theo quy định tại Nghị định 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động và quản lý hội. Sở Nội vụ là nơi trực tiếp hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ, trình UBND tỉnh để ra quyết định thành lập, Hội
Tôi dùng tiền của mình mua đất và xây một ngôi nhà cho bố mẹ tôi. Sau khi bố mẹ mất, tôi muốn tài sản nhà đất trên vẫn thuộc quyền sở hữu của tôi. Tôi còn các em và phòng trường hợp có tranh chấp nên tôi muốn soạn một văn bản để chứng thực việc xây nhà này hoàn toàn là tài sản của tôi. Tôi rất mong được sự giúp đỡ và tư vấn pháp luật về vấn đề
thụ trái cam kết thực hiện một công việc vì lợi ích của trái chủ: người chủ ga-ra cam kết sửa chữa hoàn chỉnh một chiếc ô tô; kiến trúc sư cam kết hoàn thành đồ án xây dựng một căn nhà;… Trái quyền có đối tượng là không làm một việc là loại quan hệ nghĩa vụ trong đó thụ trái cam kết giữ thái độ thụ động về một phương diện nào đó, vì lợi ích của trái
sách quốc phòng là 17,5 tháng lương cơ bản, tổng cộng 128 triệu đồng. Bố mẹ chồng tôi cho rằng tôi mới về nhà chồng được vài năm nên không được nhận gì từ số tiền đó, còn lấy hết tiền phúng viếng trong lễ tang và số tiền mà chúng tôi đi vay để chuẩn bị mua đất nhưng chưa mua được. Vậy xin quý cơ quan tư vấn giúp tôi nên giải quyết việc phân chia tiền
Mẹ em có làm một bản thỏa thuận chia phần tài sản thừa kế là 100 mét vuông đất cho con của dì em. Điều kiện kèm theo được ghi trên bản thỏa thuận là người con của dì phải rút đơn kiện, không được kiện lại và giao cho mẹ em số tiền là 30 triệu. Văn bản thỏa thuận này cả 2 bên đã ký. Ngoài ra, trước mặt nhiều người trong tổ thi hành án và người
Xin hỏi luật sư: Công ty tôi đang muốn thành lập xưởng sản xuất các loại thuốc thảo dược, xưởng trực thuộc Công ty nhưng Xưởng lại đặt ở tỉnh khác. Và Công ty không muốn thành lập Chi nhánh không muốn có thêm con Dấu. Vậy thủ tục phải làm như thế nào?
bản là đạt. Có phải chỉ cần 70% là đạt yêu cầu hay không? Luật sư trả lời giúp và có thể liên hệ vào địa chỉ Mail : trinhkienlinh@yahoo.com Xin cám ơn.
sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
đ) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ
Gia đình tôi có một thửa đất nông nghiệp ở phía sau nhà ông Sơn, hàng ngày đi làm rẫy phải đi qua đất nhà ông sơn. Gia đình tôi dự định xây dựng nhà ở tại lô đất trên. Tôi có thỏa thuận mua của ông Sơn 2m đất chiều ngang đi vào tới lô đất nhà tôi dài 20m để làm lối đi. Lô đất thổ cư của ông là lô đất mặt đường diện tích 400m2 nhưng chỉ có 100m2
, cha, mẹ có nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên) nhưng việc yêu cầu chu cấp một khoản tiền nhất định để nuôi con chỉ được pháp luật đặt ra như là trách nhiệm bắt buộc của cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Tuy nhiên, theo nội dung bạn trình bày thì bố bạn đã có dấu hiệu vi
dòng họ tôi. Kính mong luật sư giái đáp cho tôi 2 vấn đề: Thứ nhất: Thủ tục sang tên cho người em trai út của tôi mà không có sự đồng ý của các anh em tôi như vậy là đúng và được công nhận không Thứ hai: Nếu anh em chúng tôi (bao gồm cả mẹ tôi) làm đơn yêu cầu bác bỏ việc sang tên đó thì có được không? Xin cảm ơn luật sư!
Mảnh đất 90m2 nhà tôi đã ở từ lâu, nay người hàng xóm mới vừa chuyển tới đã xây tường rào lấn sang 10cm. Tôi nhiều lần sang nói chuyện song họ không phá đi. Tôi phải làm thế nào để đòi lại phần đất nhà mình?
Em và chồng kết hôn được 10 năm và có 2 con chung (6 tuổi và 4 tuổi). Vợ chồng em đã có những mâu thuẫn trầm trọng. Sau nhiều lần nói chuyện nhưng vẫn không đạt được kết quả nên vợ chồng em đã ly thân được gần 1 năm nay. Trong thời gian này hai vợ chồng vẫn thường xuyên cãi nhau, làm ảnh hưởng lớn đến tâm lý con cái. Nhưng em đề nghị ly hôn anh
Xin chào các quý luật sư! Tôi có hợp đồng thuê đất với chủ đất, nhưng trong khi kí hợp đồng chủ đất có nói với tôi là hợp đồng không cần thiết phải ra công chứng. Trường hợp như trên cho tôi hỏi quý luật sư, nếu hợp đồng thuê không được công chứng sau này nếu bên cho thuê tự ý hủy hợp đồng, vậy hợp đồng có được công nhận về mặt luật pháp hay