Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 qui định: Người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài có thể đăng ký kết hôn tại UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi người Việt Nam đang cư trú hoặc tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, nếu đăng ký kết hôn tại nước ngoài. Hồ sơ đăng ký kết hôn được lập thành hai bộ
Tôi là công dân Việt Nam và bạn trai tôi là người Nhật, tôi muốn hỏi về thủ tục đăng kí kết hôn ở Việt Nam thế nào? Chúng tôi cần phải làm những gì? Xin cảm ơn!
Tôi muốn đăng ký kết hôn với người Trung Quốc tại Việt Nam. Tôi cần làm những thủ tục gì? Tôi đã mua hồ sơ đăng ký kết hôn nhưng không biết điền thế nào cho phù hợp. Xin hướng dẫn cụ thể. Cảm ơn!
Tôi là một công dân Việt Nam đang học tập tại Nhật Bản. Tôi có người yêu là người Nhật, sắp tới chúng tôi định làm lễ kết hôn. Vì điều kiện không cho phép chúng tôi không thể làm thủ tục kết hôn ở Việt Nam trước được. Chúng tôi định đăng ký kết hôn ở Nhật Bản trước, sau đó mới làm thủ tục hợp pháp hóa đăng ký kết hôn ở Việt Nam. Trang thông tin
Nam cư trú ở trong nước), Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế như Giấy thông hành hoặc Thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài);
đ) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước), Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú hoặc Chứng nhận tạm trú (đối với người nước ngoài
đơn xin hòa giải lên Phòng LĐTBXH Quận 5, và đã được giải quyết như sau: - lần hẹn 1: công ty không đến, k có thiện chí. - lần hẹn 2: cty lên rất trễ, bên Phòng đã ghi biên bản là hòa giải không thành công rồi nhưng khi cty lên xin phép bắt đầu hòa giải, em vẫn đồng ý => đưa ra hòa giải thành công, lúc đầu Phòng LĐTBXH gia hạn 1 tuần, Nhưng cty nói
diện với người chồng tệ bạc nên nhìn Thương ngày càng héo hon. Mặc dù muốn thoát khỏi cuộc sống hiện tại nhưng với bản tính nhút nhát, Thương không biết làm gì khác ngoài việc chịu đựng tất cả. Là bạn thân của Thương, tôi không đành lòng nhìn cô ấy hàng ngày bị chồng đánh đập, dày vò. Trong lần đi nghe tuyên truyền về Luật Phòng, chống bạo lực gia
người lao động mất mà không có nuôi dưỡng ai thì giải quyết như thế nào=> số tiền tuất đó sẽ ra sao. 2. Nếu người lao động mất chỉ còn có 1 thân nhân là cha già (khoảng gần 90 tuổi) => thì có thể giải quyết cho thân nhân này hưởng 1 lần hay không. Mình thấy người cha già đã gần 90 thì sống đâu được bao nhiêu lâu nữa mà mức hưởng có 50% thì sao mà đủ
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
Tại địa phương chúng tôi có một vài gia đình thường xuyên xảy ra nạn bạo hành. Là cán bộ phụ nữ, chúng tôi đã nhiều lần góp ý đối với hai vợ chồng họ nhưng người chồng chứng nào tật ấy, cứ đi nhậu về là vợ con lại phải chịu những trận đòn khủng khiếp. Tình trạng này kéo dài đã nhiều năm, vợ con anh ta phải cam chịu, họ muốn nhờ chính quyền can
Tôi xin phép được hỏi các luật sư mấy vấn đề ạ. Bên Cơ quan tôi đợt trước bắt người lao động chúng tôi ký cái bản cam kết như thế này theo các luật sư thì có đúng quy định không ạ? Bởi vì hợp đồng của chúng tôi chỉ là hợp đồng dịch vụ (Cộng tác viên), có thời hạn là 11 tháng, hết 11 tháng nếu như có được ký tiếp thì sẽ được cơ quan cho nghỉ 3
Tôi lập gia đình nhưng không có đăng ký kết hôn, vì một số xung đột, chồng tôi hay hành hung như bóp cổ tôi, đẩy tôi xuống bờ ruộng…, nay chúng tôi đã ly thân được khoảng 6 tháng. Thời gian gần đây, chồng tôi liên tục nhắn tin chửi mắng và dùng rất nhiều lời hăm dọa tôi. Tôi không còn yêu thương anh ấy nữa, vậy làm thế nào
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 đã quy định nghiêm cấm người điều khiển mô tô, xe gắn máy sử dụng rượu, bia quá mức cho phép mà vẫn điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Theo đó, khi thấy người điều khiển phương tiện lưu thông có một số biểu hiện như mặt đỏ, đi xe loạng choạng… thì Cảnh sát Giao thông có quyền yêu cầu dừng xe, kiểm tra
Cháu xin kính chào các vị luật sư! Cháu hiện là Sinh viên năm cuối Đại Học Xây Dựng Hà Nội. Cháu có chút vấn đề mong các Luật Sư tư vấn giúp cháu. Hôm mùng 5 Tết vừa rồi, bố của cháu có tham gia giao thông, đi trên đường trục chính liên xã, đi với tốc độ chậm, không có rượu bia trong người. Khi đó có 1 người đàn ông bị say rượu, say k biết 1 tý
Vào ngày 26 tháng 11 năm 2008 tô được tuyển dụng vào ngành giáo viên. Làm viêc tại Bù Đăng Trường Lê Quý Đôn. đến ngày 26 tháng 11 năm 2009 tôi được điều động sang làm việc tại trường Đăckơ Huyện Bù Gia Mập . Nhưng đênnay tôi van chưa có sổ bảo hiểm ý tế. Khii chuyển công tác Bảo hiểm Huyện Bù Đăng làm cho tôi 1 cái giấy Bàn Ghi Quá Trình Đóng
thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại khoản này phải được kiểm tra, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ.
Như vậy, bạn là giáo viên vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nên được tạm hoãn gọi nhập ngũ
mươi bốn tháng trở lên.
3. Công dân thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ hoặc được miễn gọi nhập ngũ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nếu tình nguyện thì có thể được tuyển chọn, gọi nhập ngũ.
4. Chính phủ quy định cụ thể vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn”.
Như vậy nếu bạn đang là sinh viên và trong độ tuổi
học tập một thời gian liên tục từ 12 tháng trở lên;
d) Hết thời hạn học tập tại trường một khóa học;
đ) Chỉ ghi danh, đóng học phí nhưng thực tế không học tại trường.”.
Như vậy, bạn đang học tại chức thì không thuộc diện được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật.
Xin chào anh (chị) luật sư: Câu hỏi của em như thế này: Em thường trú tại Thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay, em đã tốt nghiệp ngành quản lý đô thị tại Nha Trang và hiện đang làm tại UBND phường Phước Long, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Mới đây em nhận được giấy báo đi nghĩa vụ quân sự từ địa phương nơi em thường trú
số người thuộc diện tham gia BHXH, BHTN phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc, BHTN tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng.
Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc truy nộp số tiền BHXH bắt buộc, BHTN chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư từ Quỹ BHXH