Quyền lợi và nghĩa vụ của bạn đối với diện tích đất mẹ bạn đang muốn chuyển nhượng phụ thuộc vào việc đất đó đứng tên ai? Nếu tên Ông bà bạn và trước khi mất ông bà có để lại di chúc cho cả bạn thì đương nhiên bạn có quyền trong đó. Nếu muốn chuyển nhượng thì phải có sự đồng ý của bạn.
Tuy nhiên, nếu QSD đất hoàn toàn đứng tên mẹ bạn thì bạn
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
.
Đối vơi mảnh đất của ông cố với các dữ kiên bạn đưa ra theo tôi vì đây là cuộc hôn nhân tư ngày xưa vì vậy pháp luật hội ấy có thể công nhận chế đội hôn nhân đã thê do đó khi ông cô chết mảnh đất của ông được chia cho ba người thừa kế đó là hai bà cố và bà nội bố bạn.
Khi bà cố thứ nhất chết bà nội bố bạn được thừa kế toàn bộ tài sản của bà cố
hiện việc chia di sản thừa kế thì tờ giấy ông viết giao đất cho chị dâu có được coi là di chúc hay không. 4. Hai ô đất mà chị dâu của bố tôi đã cho con của bà có hợp pháp hay không. Rất mong Luật sư cho phương hướng giải quyết. Xin trân trọng cám ơn.
có di chúc, chỉ truyền miệng và được anh em trong nhà công nhận)Tuy nhiên, đến năm 2007 cả bố mẹ tôi đều mất, và tôi cũng đã đi lấy chồng. Thì anh trai cả tự ý làm sổ đỏ cho nhà anh cả bao gồm toàn bộ phần đất hiện tại gia đình anh ấy đang ở và cả phần đất của tôi mà không hỏi ý kiến của tôi hay bất kì ai có liên quan. Đến bây giờ tôi muốn xin lại
Hiện nay em muốn đơn phương ly hôn nhưng giấy đăng ký kết hôn bị mẹ chồng em cất giữ, không đưa vậy em có thể làm đơn để giải quyết được không ạ. Và trong trường hợp của em làm thế nào để hoàn thiện đủ hồ sơ gửi tòa án được ạ, nếu tòa thụ lý giải quyết thì quy trình thế nào và thời gian giải quyết là bao lâu ạ,
Chồng em chơi bời chất kích thích nên mỗi khi có chuyện lại đánh em, nhiều lần quá, có cả công an phường can thiệp mà vẫn tái đi tái lại nhiều lần, ko chịu dc e đã quyết định về nhà ngoại để chấm dứt cuộc sống này. Giờ chồng e toàn mang dao mang gậy đòi nuôi con, lên nhà mẹ đẻ e đập phá nhà cửa, đe doạ , chửi bới v.v.... 30-10-2012 chồng e đã
Theo quy định của Luật đất đai 2013 thì việc đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào Sổ địa chính tại nơi đăng ký quyền sử dụng đất. Như vậy, các bên hoàn toàn có thỏa thuận về việc hủy hợp đồng chuyển nhượng đã công chứng.
Nếu các bên thống nhất hủy bỏ giao dịch thì hai bên tiến hành công chứng việc
việc hủy hợp đồng chuyển nhượng đã ký giữa người được ủy quyền -bên B và người mua- bên C. Nhưng vấn đề bạn quan tâm là nay người được ủy quyền không xuất hiện thì gia đình bạn có thực hiện được thỏa thuận này không?
Về vấn đề này chúng tôi có ý kiến như sau:
- Nếu việc gia đình bạn ủy quyền cho người khác được toàn quyền định
để phẫu thuật. Từ khi ông Giỏi bị tai nạn đến nay, Xí nghiệp không hướng dẫn ông làm thủ tục hưởng chế độ tai nạn và cũng chưa thanh toán tiền nghỉ hưởng BHXH từ năm 2014. Ông Giỏi đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, trường hợp của ông có được coi là tai nạn lao động không? Nếu là tai nạn lao động thì ông cần những giấy tờ gì để hưởng chế độ
điều trị cho người bị tai nạn lao động được quy định thế nào? Nếu ông Long điều trị cấp cứu tại bệnh viện tuyến trên (vượt tuyến) có được người sử dụng lao động thanh toán theo hóa đơn điều trị hay không? Nếu không thanh toán theo hóa đơn, thì người sử dụng lao động thanh toán kinh phí điều trị cho ông theo chế độ, định mức nào? - Ông Long bị tai
Theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH, tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ theo hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công an hoặc giấy xác nhận của chính quyền địa phương hoặc giấy xác nhận của công an khu vực tại nơi xảy ra tai nạn), làm
Trách nhiệm của Đoàn điều tra tai nạn lao động trong việc phối hợp cùng các cơ quan khác giải quyết các vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm?
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn
lao động". (theo em biết anh này bị tai nạn rất nặng và chi phí điều trị rất tốn kém). Vậy BHXH tỉnh Bình Dương cho em hỏi: 1/ Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát giải quyết vậy đúng không? 2/ Nếu được chi trả thì cơ quan nào chịu trách nhiệm? Em xin cảm ơn ạ!
người SDLĐ phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong ra viện. Vì vậy thời gian nằm điều trị thương tật do TNLĐ không được giải quyết chế độ ốm đau.
Công ty tôi có một tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động A làm việc tại công ty tôi được 4 tháng, công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như vậy
Nếu nhân viên đó giảm sức lao động do tai nạn đã điều trị 6 tháng và do không đảm bảo an toàn về tay nghề làm việc thì thứ nhất công ty giám định sức khỏe của anh ta để xem xét gửi BHYT giải quyết chế độ tai nạn cho anh ta và thứ hai kiểm tra lại tay nghề nếu anh ta không đảm bảo thì công ty có quyền thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ