Gia đình tôi có 5 anh em, trong đó 2 người hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha tôi qua đời năm 2009, mẹ tôi mất năm 2011 và để lại một số tài sản gồm nhà và một số mảnh đất ở, đất trồng cây lâu năm và đất ruộng. Vậy, 2 người anh em đang định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế nhà và đất không?
) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
Chiếu theo quy định trên thì bạn và
Tôi có ba chị em, một em gái đang sống ở Úc. Kinh tế đang gặp khó khăn nên chị em tôi đã bàn bạc và thống nhất bán căn nhà mà mẹ tôi đã qua đời để lại chia làm ba và em gái tôi được chia một phần. Xin hỏi khi em gái tôi về VN để nhận phần di sản được chia này (khoảng 800 triệu đồng) có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không, nếu có thì phải
Cha mẹ tôi trong thời gian chung sống tạo lập được một căn nhà mặt tiền đường ở quận 3, TP.HCM, có với nhau sáu con trai. Tôi là người con thứ tư trong anh em. Lần lượt từ năm 1984 - 1992 ba tôi và ba người anh lớn qua đời. Do nhà ba mẹ tôi đang ở chưa có giấy tờ hợp lệ, thể theo yêu cầu của mẹ tôi, tôi đã tiến hành các thủ tục và được cấp
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Bạn có thể yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi xét thấy tình trạng hôn nhân trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được mà không cần phải được sự thuận tình ly hôn từ chồng bạn.
Theo đó, Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP có quy định cụ thể như sau:
Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn thì Toà án phải
Nhà tôi có năm anh chị em, trong đó ba người đã lập gia đình và ở riêng. Mẹ tôi 75 tuổi, bị bệnh không còn đi lại được, tất cả đều do tôi lo. Năm 2003, tôi xây cất lại toàn bộ nhà cửa bằng tiền của mình. Năm 2004, mẹ tôi ra Phòng tư pháp thị xã làm di chúc cho tôi toàn bộ căn nhà. Hiện giờ, người anh thứ ba và người chị thứ tư gửi đơn đòi chia
, thành phố Biên Hòa nơi có đất thu hồi. - Phải chứng minh được đã kết hôn trước khi có quyết định thu hồi đất (đối với trường hợp cha mẹ cho con đất cất nhà ở để ở riêng sau khi lập gia đình), có đăng ký kết hôn từ trước khi quyết định thu hồi đất mà một trong hai người có đăng ký hộ khẩu (thường trú, tạm trú dài hạn diện KT3) tại địa chỉ của căn nhà
Năm 1990 sau khi chồng tôi qua đời, anh em bên chồng tranh chấp căn nhà và một số máy móc sản xuất ngành thủy tinh mà trước đây chồng tôi mua sắm và đứng tên làm chủ cơ sở. Anh em bên chồng đều có nhà cửa và nghề nghiệp ổn định. Sự việc đã được tòa án xử lý, nhưng chẳng hiểu vì sao từ tài sản riêng của chồng tôi lại trở thành tài sản của cha mẹ
1. Thời giờ làm việc tiêu chuẩn
- Không quá 8 giờ trong 1 ngày hoặc 48 giờ trong 1 tuần. NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho NLĐ biết.
- Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ 1-2 giờ đối với NLĐ làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; lao động là người cao tuổi
Chúng tôi là những công dân đang sinh sống và công tác tại ấp 4, ấp 5 xã Thanh Sơn - Tỉnh Đồng Nai , Chúng tôi hiểu rất rõ về điều kiện , địa lí và những khó khăn của ấp mình . Chúng tôi vừa nhận được quyết định số 2044 SNV - TCBC về việc tạm dừng chi trả chế độ chính sách đối với CBCCVC tại các ấp đặc biệt khó khăn . Trong đó nêu rõ ngày 19
Năm 2005, trước khi lập gia đình chị Hạnh được cha mẹ ruột cho một căn nhà có diện tích 50m2 và một chiếc xe ôtô. Một năm sau, chồng chị lập công ty, chị đồng ý để anh mở văn phòng giao dịch tại căn nhà nói trên, đồng thời chị cũng để anh sử dụng xe ôtô đi giao dịch, làm ăn với đối tác. Một thời gian sau, công ty làm ăn thua lỗ, anh tự ý bán nhà
Theo quy định tại điểm 2, khoản 10, Mục III, Thông tư số 15-TTg ngày 12-01-1961 của Phủ Thủ tướng (nay là Chính phủ) thì:
“Riêng đối với tử sĩ và liệt sĩ thì xét khen thưởng như sau: Thời gian hoàn thành chức trách và thâm niên phục vụ kháng chiến được tính đến ngày 20-7-1954.”
Và theo Hướng dẫn số 113/VHC ngày 26-5-1982 của Viện Huân
Tình huống: Chị L sống chung với anh M là một người đàn ông góa vợ từ đầu năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn và có hai đứa con chung dưới 18 tuổi. Tháng 4-2011, anh M đột ngột qua đời không để lại di chúc, dẫn đến việc các con của anh M với bà vợ trước tranh chấp quyền hưởng di sản với chị L là một căn nhà mặt tiền có giá trị. Xin hỏi chị L và
Chị Lan là người gốc Việt Nam định cư ở Pháp. Cách đây 6 tháng, chị và gia đình đã sang Việt Nam và cư trú tại thành phố Huế để thực hiện dự án phi chính phủ do Pháp tài trợ. Theo kế hoạch công việc, gia đình chị sẽ sống ở Việt Nam lâu dài nên chị muốn mua một ngôi nhà ở Việt Nam có được không?
Xin chào luật sư. Tôi có câu hỏi muốn hỏi luật sư . Xin luật sư tư vấn giúp.Ông bà nội tôi có 4 người con gái 2 người con trai và đất nhà 500m2.Ông nội là trưởng tộc.Bố mẹ tôi sống với ông bà nội và là con trưởng của dòng họ theo tục lệ của dòng họ thì được thừa kế lại nhà và đất ở đó.Khi còn sống ông bà đã phân chia nhà đất đó cho bố mẹ tôi, và
Xin chào Công ty luật Dragon Mình tên là Phương, sống tại Hải Phòng .Mình có chồng là người gốc Anh nhưng mình sinh sống tại Việt Nam , chồng mình công tác ở nước ngoài, thỉnh thoảng hai vợ chồng về Anh thăm gia đình. Hiện giờ mình đang mang thai tháng thứ tư. Trước đó cả hai đã từng kết hôn, mình có 2 con, bé gái sinh năm 2002, bé trai sinh năm