Thưa luật sư! Tôi là bộ đội 26t. Tôi ra trường năm 2013 có anh cùng làng đến bảo chạy việc cho tôi làm ở Hà Nội với giá 200 triệu. Nếu không chạy được cho tôi làm ở Hà Nội thì hoàn trả tiền 100%. Nhưng anh ta không chạy được cho tôi. Tôi đòi tiền thì đến giờ chỉ trả có 150 triệu. Xin hỏi như vậy có phải lừa đảo không? Làm thế nào để tôi đòi được
rằng Theo khoản 1 Điều 142 Luật THADS năm 2008 thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Chi cục trưởng (Cũng là Chấp hành viên A). - Cũng có ý kiến cho rằng để đảm bảo khách quan thì trường hợp này do Cục trưởng (tức cấp trên trực tiếp của Chi cục trưởng A). Vậy thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với trường hợp này là ai?
người phụ nữ. Đề nghị cho biết hành vi trên của anh A có vi phạm pháp luật về giao thông đường thủy nội địa không? Nếu vi phạm thì mức xử phạt như thế nào?
Theo bản án số 05/HSST, ngày 12/3/2010 của Tòa án nhân dân huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp có hiệu lực thi hành, bị cáo Nguyễn Văn A có nghĩa vụ nộp án phí HSST là 200.000đ và án phí DSST là 3.900.000đ, bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tổn thất tinh thần cho ông B là 78.000.000đ, tiếp tục quản lý xe mô tô BS: 66K1 - 2671 để đảm bảo THA. Tòa án Lai
gia tăng nộp theo phương pháp khấu trừ, thuế thu nhập doanh nghiệp;
n) Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 10% tổng
. Đến 11/2010 ông B chết. Bản án tuyên: Buộc ông B trả cho ông C là 80 chỉ vàng. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên. Xin hỏi: trường hợp này Chấp hành viên kê biên tài sản có được không? Hướng xử lý cụ thể như thế nào?
Tôi mua một căn nhà cấp 4 của ông C và tiếp nhận toàn bộ hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc đi qua nhà hộ liền kề. Nay tôi sửa sang lại nhà thì xảy ra mâu thuẫn và hộ liền kề không cho tôi sử dụng lối đi, hệ thống cấp, thoát nước, thông tin liên lạc, họ yêu cầu tôi muốn tiếp tục sử dụng phải trả tiền đền bù theo giá đất thị trường. Vậy họ
pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội, họ không bị mất thu nhập thực tế và do đó không được bồi thường.
Bạn có thể đối chiếu trường hợp của vợ bạn với các quy định trên để đề nghị Tòa án xử buộc người gây tai nạn cho bạn phải bồi thường chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của vợ bạn khi chăm sóc bạn trong thời gian điều trị
Theo quy định tại các Điều 44,45,46 Bộ luật tố tụng hình sự thì điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán và hội thẩm nhân dân bị thay đổi trong những trường hợp sau:
1. Họ đồng thời là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện hợp pháp, người thân thích của
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
mà không đủ để thanh toán nợ thì không được đem ra kê biên. Tuy nhiên khi liên hệ với Chấp hành viên thì được trả lời, nếu là ngân hàng đứng ra bán tài sản thì không kê biên, còn trên hợp đồng là bà B bán. Làm thế nào để đảm bảo quyền lợi của người mua?
Theo quy định tại phần 3, mục 3.1, điểm a của công văn số 5847/BHXH-BC ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc khấu trừ tiên lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng của người hưởng để thi hành án dân sự thì: “BHXH huyện phải làm việc cụ thể và thống nhất bằng văn bản với cơ quan thi hành án dân sự về số tiền khấu trừ
là 5 triệu đồng. Khi gia đình em hỏi thì người đó bảo là cho em trai em vay để nộp phạt cho công an. Vì con trai ông ấy cũng bị bắt cùng em trai em nên ông ấy cho em nó muốn số tiền đó. Khoảng thời gian gần đây em trai em có đi xe đạp điện va mang theo điện thoại di động thì bị con trai người cho em trai em vay tiền chiếm đoạt xe và điện thoại di
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu và đã xác minh người phải thi hành án đã chết. Sau đó toà án mới chuyển giao bản án cho cơ quan thi hành án để ra quyết định thi hành án chủ động. Vậy cơ quan thi hành án có ra quyết định thi hành án chủ động hay không? Nếu ra thì người phải thi hành án là ai? Thông báo
Trường hợp quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự không đề cập đến việc người phải thi hành án phải chịu lãi suất chậm thi hành án nếu không thực hiện nghĩa vụ. Nhưng đơn yêu cầu thi hành án lại yêu cầu tính cả lãi suất chậm thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án ra quyết định như thế nào? Biết là thời điểm yêu cầu thi hành án vào tháng 10/2009.
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không
có đơn yêu cầu THA, hiện không biết ông A bà B còn sống hay đã mất do địa bàn cách xa. Theo Pháp lệnh 93 thì thời hiệu THA không còn. Nay do Nguyễn Văn A muốn được xin xác nhận giảm án. Vậy trong trường hợp này xử lý thế nào? Được biết có cơ quan THA đã xác nhận cho đương sự nhưng cơ quan trại giam không chấp nhận.
nhưng lại không chịu sang tên cho tôi như đã hứa (vì đất lên giá cao). Vợ chồng K cũng đã ly thân, tôi cũng không rõ tung tích của K hiện ở đâu, mặc dù hộ khẩu thường trú vẫn còn ở địa phương. Vậy làm sao giải quyết được vụ tranh chấp này?