người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhưng họ không có nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú, trụ sở mà không thông báo địa chỉ mới cho cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về cư trú làm cho người khởi kiện không biết được nhằm mục đích che giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ đối với người khởi kiện thì
Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong vụ án hành chính được quy định tại Điều 73 Luật tố tụng hành chính 2015 như sau:
"1. Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền kèm theo tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra trong tố tụng hành chính được pháp luật quy định như sau:
Tại khoản 7 Điều 60 Luật tố tụng hành chính 2015 có quy định về người đại diện trong tố tụng hành chính: “Cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án; công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành
theo quy định tại điều 73 Luật Tố tụng hành chính 2015, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được tiến hành như sau:
- Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền kèm theo tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Đơn yêu cầu áp dụng
).
Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát, công an không được làm người đại diện trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật.
Trong khi tiến hành các thủ tục tố tụng dân sự, nếu có đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà
Luật phá sản;
h) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, Tòa án phải gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.”
Và theo quy định của Điều 216 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
chỉ giải quyết vụ án dân sự, xóa tên vụ án đó trong sổ thụ lý và trả lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo cho đương sự nếu có yêu cầu; trong trường hợp này, Tòa án phải sao chụp và lưu lại để làm cơ sở giải quyết khiếu nại, kiến nghị khi có yêu cầu.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân
) Theo quy định tại Điều 41 của Luật phá sản;
h) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, Tòa án phải gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp."
Trên đây là tư vấn về tạm đình chỉ
Theo quy định tại Điều 17, Thông tư số 14/2016/TT-BYT về Quy trình giám định y khoa như sau:
1. Kiểm tra đối chiếu: Người thực hiện khám giám định y khoa có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu người đến khám giám định với một trong các giấy tờ của người đó: Giấy chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu hoặc xác nhận của Công an
Gia đình hàng xóm khi xây nhà đã làm nứt tường nhà tôi, tôi muốn kiện yêu cầu bồi thường. Nhưng nghe nói tôi phải bỏ tiền làm kiểm định thiệt hại nhà của mình rồi tòa mới xem xét. Nếu đúng như vậy thì tôi vừa bị thiệt hại vừa phải mất tiền kiểm định nhà, nếu lỡ tòa tuyên tôi thua kiện thì tôi bị mất thêm khoản tiền kiểm định thiệt hại? Nếu tôi
Ông A và bà B lấy nhau năm 2010. Năm 2016 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Thẩm Phán xét xử không đúng luật phải làm sao? Nhà liền kề xây sựng làm hư hỏng toàn bộ nhà tôi. Hiện tại tôi đang đưa sự việc lên Tòa án giải quyết, nhưng Thẩm phán có nhiều vấn đề nghiêng về bên kia và ép buộc tôi nhiều việc không đáng có. Tôi đã làm đơn đề nghị thay đổi Thẩm phán nhưng không được giải quyết. Hiện tại vẫn là Thẩm phán đó giải
áp dụng;
d) Làm rõ những tình tiết khách quan của vụ án;
đ) Xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật này;
e) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
g) Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp vụ án được giải quyết theo thủ tục rút
Ông K là người khởi kiện vụ án, cách đây 01 tháng ông đã được Toà án lấy lời khai. Nhưng do ngày mở phiên toà trùng với thời gian đi công tác đột xuất ở nước ngoài, nên ông K đã gửi đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt. Xin hỏi nếu không thực hiện thủ tục hỏi người khởi kiện tại phiên toà được thì Toà án phải làm gì? Mong nhận được tư vấn từ Ban
định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.”
Ngoài ra Điều 216 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định:
“Điều 216. Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày lý do tạm đình chỉ giải quyết vụ án quy định tại Điều 214 của Bộ luật này không còn
Tôi có bị công an quản lý thị trường kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính do mua bán hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa án về quyết định xử phạt của đội quản lý thị trường cách đây được 2 tháng. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được giải quyết, vậy cho tôi hỏi thời hạn chuẩn bị xét xử đối với quyết định hành chính
Gia đình con hiện tại đang xảy ra bạo lực gia đình trầm trọng. Ba con cứ say rượu vào là đánh mẹ thừa sống thiếu chết (sử dụng cả dao làm hung khí). Tình trạng này diễn ra thường xuyên, một tháng ba con say sỉn cũng 25/30 ngày. Hiện giờ các con cái đã lớn, mẹ cũng không muốn sống cùng ba, anh chị em con cũng vậy. Nên con mong cô chú hướng dẫn
không? Mẹ tôi già rồi, cũng hơi yếu nên tôi sợ chồng tôi vì lý do đó không cho tôi nuôi con, tôi phải đi làm kiếm sống nữa. Trong thời gian chờ tòa giải quyết ly hôn, tôi có được quyền bế con đi nơi khác không hay chồng tôi có quyền bắt con không? nếu ở nhà cũ, tôi sợ nhiều chuyện sẽ xảy ra nữa.
Điều 34 của Luật giám định tư pháp;
b) Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch trong cùng vụ án đó;
c) Họ đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.”
Như vậy