một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Trường hợp thương tích của em chưa đến 11% thì người đó chỉ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho em vì
Con tôi là người chưa thành niên, bị người khác cố ý gây thương tích với tỉ lệ thương tật là 12% và đã được cơ quan công an kịp thời can thiệp. Thế nhưng, đã hơn 1 tháng kể từ ngày xảy ra vụ việc mà cơ quan công an vẫn chưa khởi tố người đã gây thương tích cho con tôi. Vậy tôi phải làm gì để buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
Xin luật sư tư vấn: Em tôi bị đánh gây thương tích, nên làm gì trong thời điểm này để đòi quyền lợi! cụ thể như sau: Do làng bên huy động thanh niên phá mương, lấp ruộng của làng tôi (trong đó có ruộng của gia đình tôi) để làm đường riêng của làng họ. Trưởng thôn làng tôi có thông báo ai có ruộng thì xuống giữ. em tôi đi người không xuống hiện
Kết luận điều tra của Công An là cháu đi ngang qua thì bị cậu ruột của mình ném đá nhỏ trúng vào chân. Cháu đã vòng lại cầm 1 khúc gỗ dài 1 mét,đường kính 3cm, cháu dùng cây đánh vào đầu chảy máu, và có bầm tím đùi và eo thương tật 4% bình thường k thương tật vĩnh viễn,vẫn tỉnh táo. Cháu có gọi em cháu và có chạy qua đấm mấy cái
ra công an phường để tự thú. Theo công an gia đinh tôi đã bồi thường lo viện phí củng như tiền thuốc men và chăm sóc trên bệnh viện. Thương tích là 18% .gia đinh Núi đã viết đơn bãi nại..và cơ quan CSDT cũng cho em tôi tại ngoại tại nhà......xin các anh các bác cho tôi biết được khung hình phạt của em tôi là bao nhiêu do không hiểu gi mấy về luât
để khâu vết thương. Vết thương e rất nặng 25 mũi khâu.Gia đình Tiến nói em sai. Nhà Tiến có thế lực Em xin hỏi: Nếu đưa ra Công An em thì em đúng hay sai. Nếu em đúng bồi thường như thế nào, có tính chi phí thẩm mỹ không Em xin chân thành cảm ơn
/8/2012 và đến ngày 26-12-2012 phải trả. Do đã quá hạn hơn 1 tháng mà vẫn không thấy B liên lạc trả nợ tôi mà toàn né tránh. Trong quá trình đi đòi nợ thì A đã gây gổ và đánh B dẫn đến thương tích 19%, Gia đình B đã báo lên cơ quan công an và hôm nay người ta đã gọi tôi lên để lấy lời khai. Tôi hoàn toàn không có mặt lúc sự việc A đánh B xảy ra và
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
mọi người quan sát thì thương tật không thể đến 11%. nhà cháu đã đền tiền viện phí hết 700.000vnđ theo biên lai của bệnh viện và bồi dưỡng cho chị ấy số tiền mặt là 2.180.000 vnđ. nhưng chị ấy lại đòi thêm 3.000.000VNĐ nữa để lo thuốc men về sau nếu ko sẽ tiếp tục đâm đơn và xin chưng cầu giám định. Nhưng nhà cháu không đồng ý đưa thêm tiền mặt cho
Em có 1 người anh. anh của em có chơi chung với máy người bạn. nhưng vì bị khiêu khích và sỉ nhục nên anh của em có đánh 1 người bạn. Và thương tích là 11%. Gia đình đã bồi thường tiền thuốc và xin lỗi. nhưng gia đình bị hại không chịu bỏ qa nên truy tố anh của em. Có mời hòa giải vài lần nhưng không thành công. và tự nhiên 1 hôm anh của em bị
trình diện. Qua15/12 chị tôi chưa kịp lên công an đã xuống bắt giam mà không có giấy tờ thông báo. 8/1/2015 mẹ tôi lên thăm như thường lệ thì nói đã chuyển ra chí hòa mà vụ án chưa xét xử.như vậy là sao thưa luật sư. Nếu khởi kiện thì gia đình tôi có đền bù nữa không. Vì gia đình tôi không có tiền để đền bù. và làm cách nào để không đền bù thêm. Xin
Căn cứ Luật Cư trú ngày 11/7/2013 và Nghị định số 31/2014 ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú quy định nơi cư trú của công dân như sau: Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Mỗi công dân chỉ được đăng ký thường trú tại một chỗ ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
Bị kiện và thua ở cấp phúc thẩm nên con rể tôi phải thi hành án với số tiền hơn 800 triệu đồng. Thực tế, con rể tôi không có tài sản riêng mà chỉ có căn nhà đứng tên vợ chồng chúng nó. Tôi hỏi thì được biết nếu con rể tôi không có tiền trả nợ thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên căn nhà chung đó. Hiện tại, cả gia đình tôi đang cùng sống trong căn
của cả các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Việc xác minh thông thường dựa vào hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc tặng cho; thông qua chủ sở hữu, chính quyền địa phương, cơ quan có chức năng đăng ký quyền sở hữu, sử dụng, đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc thông người làm chứng là người bán, hoặc chính quyền địa phương, công chứng, cơ quan
Bà Phạm Thị Thu Sương (tỉnh Tiền Giang) hỏi: Cơ quan tôi ký hợp đồng với một người lao động 71 tuổi, làm quản trang đã hơn 10 năm, không tham gia BHXH, BHTN, BHYT. Nay cơ quan tôi chấm dứt hợp đồng lao động với lao động này thì có phải chi trả trợ cấp thôi việc không?
Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời
Theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động và Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm dứt theo