có liên quan trong việc tiếp công dân;
+ Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định của pháp luật trong công tác tiếp công dân;
+ Bảo đảm an toàn, trật tự trong việc tiếp công dân.
- Trực tiếp tiếp công dân định kỳ và đột xuất theo Điều 8; lắng nghe, xem xét và chỉ đạo giải quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm
;
- Người bị khiếu nại, người bị tố cáo là cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị nào;
- Nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh và thẩm quyền giải quyết;
- Đối tượng khiếu nại, tố cáo;
- Quá trình xem xét, giải quyết, xử lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền (nếu có): Cơ quan, tổ chức, đơn vị đã giải quyết; kết quả giải quyết; hình
, cá nhân theo quy định.
- Quyết định theo thẩm quyền hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định về các nội dung quy định tại Điều 8 của Thông tư này.
- Xem xét, ký duyệt hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết việc thực hiện các nội dung quản lý hành chính về trật tự xã hội theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân và theo đề xuất của cán bộ
cứu trách nhiệm hình sự, bị xử phạt hành chính thì tùy nội dung, mức độ, tính chất, tác hại, nguyên nhân vi phạm và các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ mà xem xét, thi hành kỷ luật đảng một cách thích hợp.
=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì đảng viên đánh bạc bị tòa án tuyên hình phạt tù nhưng được hưởng án treo thì vẫn bị khai trừ ra khỏi
cứu trách nhiệm hình sự, bị xử phạt hành chính thì tùy nội dung, mức độ, tính chất, tác hại, nguyên nhân vi phạm và các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ mà xem xét, thi hành kỷ luật đảng một cách thích hợp.
=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì trường hợp đảng viên bị toàn án tuyên áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ sẽ bị khai trừ ra khỏi
Liên quan đến việc xử lý đơn khiếu nại. Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc phân loại, đề xuất xử lý đơn khiếu nại của cơ quan Thuế các cấp được quy định như thế nào?
Cách đây 8 tháng tôi có đứng ra vay cho một người số tiền 100 triệu đồng, và được vay theo hình thức trả góp với công ty tài chính. Người đó hứa sẽ trả khoản vay hằng tháng, nhưng đã 4 tháng nay người đó không chịu trả và trốn tránh tôi. Việc vay mượn không có giấy tờ gì? Trong trường hợp này tôi phải xử lý như thế nào cho đúng với quy định của
Cơ quan tôi qua quá trình tự kiểm tra phát hiện một người thuộc biên chế công chức giữ chức vụ trong cơ quan có dấu hiệu tham nhũng. Do người này có chức vụ nên sẽ khó khăn cho việc kiểm tra, xử lý, cho hỏi có thể yêu cầu tạm thời chuyên công tác người này được không? Xin cảm ơn!
giám sát, kiểm tra, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án liên quan đến việc đã lập vi bằng;
+ Theo yêu cầu của người yêu cầu lập vi bằng, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vi bằng đã được lập.
- Người yêu cầu cấp bản sao vi bằng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này phải trả chi phí cấp bản sao vi bằng theo mức sau đây: 05 nghìn
Anh trai tôi bị tòa truy tố với tội danh Cố ý gây thương tích và chuẩn bị đưa ra xét xử. Tôi cần một người bào chữa cho anh tôi tại phiên tòa. Tôi có quen một người đang là trợ giúp viên pháp lý và người đó có quyền tham gia tố tụng tại phiên tòa được không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Căn cứ theo Điểm a Khoản 2 Điều 2 Quyết định 378/QĐ-BHXH năm 2020 thì việc khiếu nại quyết định hành chính trong BHXH Việt Nam được hiểu như sau:
Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về BHXH, BHTN, BHYT là việc công dân, cơ quan, tổ chức đề nghị cơ quan BHXH, người có thẩm quyền trong cơ quan BHXH xem xét lại quyết định hành
Điều 77 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định:
1. Cá nhân thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 76 của Luật này mà không có khả năng thi hành quyết định thì có thể được xem xét giảm, miễn phần còn lại tiền phạt ghi trong quyết định xử phạt.
2. Cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này phải có đơn đề nghị giảm, miễn phần còn lại hoặc
Điều 77 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định:
1. Cá nhân thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 76 của Luật này mà không có khả năng thi hành quyết định thì có thể được xem xét giảm, miễn phần còn lại tiền phạt ghi trong quyết định xử phạt.
2. Cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này phải có đơn đề nghị giảm, miễn phần còn lại hoặc
họ đề nghị xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;
Và tại Khoản 3 Điều 218 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định về hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự như sau:
- Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự do người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện quy định tại điểm c và
độ hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ.
- Kịp thời báo cáo lãnh đạo đơn vị xem xét, giải quyết các trường hợp vượt quá thẩm quyền hoặc trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân đã được cán bộ, chiến sỹ giải thích nhưng vẫn thắc mắc, kiến nghị.
- Giữ đúng lễ tiết, tác phong, trang phục điều lệnh Công an nhân dân; văn
hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện Quy hoạch (phương án 0);
+ Đánh giá, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện Quy hoạch;
+ Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy và các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo.
- Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường
cho Văn phòng Thừa phát lại để thực hiện tống đạt.
- Giấy tờ, hồ sơ, tài liệu thỏa thuận tống đạt bao gồm: Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời, thông báo, quyết định đưa vụ án ra xét xử, bản án, quyết định, quyết định kháng nghị của Tòa án; thông báo, quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân; quyết định về thi hành án, giấy báo, giấy triệu
Tôi công tác trong lĩnh vực pháp luật đã 15 năm và có năng lực xét xử các vụ án của Tòa án nhưng chưa từng giữ ngạch Thẩm phán sơ cấp. Vậy tôi có thể được bổ nhiệm giữ ngạch Thẩm phán trung cấp được không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Theo Điều 80 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định về biệt phái Thẩm phán như sau:
- Việc biệt phái Thẩm phán được thực hiện để bảo đảm cho các Tòa án thực hiện chức năng, nhiệm vụ xét xử.
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định biệt phái Thẩm phán từ Tòa án nhân dân này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại Tòa án nhân dân khác không
, sử dụng tài sản công trong phạm vi quản lý.
- Khi thực hiện thanh tra, kiểm tra, cơ quan thanh tra, kiểm tra có quyền yêu cầu các tổ chức, cá nhân được thanh tra, kiểm tra xuất trình các hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài sản công. Nếu phát hiện vi phạm, cơ quan thanh tra, kiểm tra báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý