Chồng tôi là Nguyễn Văn Hưng, SN 1982 mất năm 2011 do AIDS. Chúng tôi kết hôn năm 2006, có 1 con chung là cháu Phí Thị Kiêu T, SN 2007. Sau khi kết hôn bố mẹ chồng có làm cho vợ chồng tôi 2 gian nhà, diện tích 40m2 trên diện tích đất rộng khoảng 300m2 của bố mẹ chồng. Nhà đất đó có địa chỉ tại cụm 3 xã Ngọc Tảo, Huyện Phúc Thọ. Mảnh đất khoảng
Bạn Phạm Anh Tuấn, 23 Phan Chu Trinh, Hà Nội hỏi: “Người nước ngoài có được mua bất động sản ở Việt Nam không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Đề nghị VnExpress tư vấn”.
“Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà cho các con (trong đó có người ở nước ngoài). Vậy người ở nước ngoài có được hưởng di sản trong nước không? Họ có thể để lại phần tài sản được hưởng cho anh em trong nước không?" (Bùi Tấn Hoàng, 12/8 Lê Thị Hồng Gấm, TP Mỹ Tho, Tiền Giang).
hợp để chi trả mọi chi phí liên quan chuyến đi này.
Bạn cũng cần chứng minh về nơi cư trú ở Việt Nam bằng việc chứng minh về công việc hiện tại, ràng buộc về gia đình hoặc giấy tờ sở hữu nhà cửa có thể thỏa mãn được những yêu cầu này. Những giấy tờ quan trọng phải được nộp cùng với đơn xin thị thực của bạn.
Thủ tục nộp đơn xin thị
“Tôi đang sử dụng đồng thời hộ chiếu Việt Nam và hộ chiếu Pháp. Khi về Việt Nam tôi có quyền dùng hộ chiếu Việt Nam không, hay phải xin visa? Con trai tôi đã có quốc tịch Pháp, tôi có quyền xin cho cháu quốc tịch Việt Nam không?” (isabellethuhang@hotmail.com).
"Việt kiều đã nhập quốc tịch Pháp nay về nước và đã nhập hộ khẩu thường trú, tuy nhiên vẫn chưa có quyết định thôi quốc tịch Pháp, chưa có quyết định trở lại quốc tịch Việt Nam thì đã là công dân Việt Nam chưa? Người này đòi quyền sở hữu một căn nhà ở Hà Nội. Giấy tờ nhà từ thời Pháp có giá trị để chứng minh và được giải quyết trả lại nhà không
Trong thư bạn không nói chi tiết: ngôi nhà hiện do ai quản lý, sử dụng... nên không thể trả lời cụ thể được. Tuy nhiên, theo Nghị quyết 58 năm 1998, thì tranh chấp về cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, mua bán nhà ở, đổi nhà ở, tặng cho nhà ở, thừa kế nhà ở, quản lý nhà vắng chủ phát sinh giữa cá nhân Việt Nam với nhau trước ngày 1/7/1991 sẽ
ba năm tù) nhưng không được dưới một năm tù. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, phạm tội thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2, thì có thể bị phạt tới mười năm tù.
“Tôi mua một mảnh đất ở Tây Hồ, UBND phường xác nhận được mở cửa ra lối đi chung của xóm. Nhưng khi làm nhà xong, một hộ trong ngõ đã cản trở, không cho gia đình tôi đi qua ngõ này. Sự việc được chính quyền hòa giải, tôi chấp nhận đóng một khoản tiền để êm chuyện. Tuy nhiên gia đình đó không chịu lập giấy biên nhận. Tôi nên làm gì?” (Bạn đọc Hong
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
“Một đồng nghiệp của tôi là người Mỹ đã sống gần như liên tục ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay. Ông ta biết tiếng Việt khá tốt và muốn nhập quốc tịch Việt Nam. Xin VnExpress cho biết thủ tục và điều kiện.” (bạn đọc T.T. Phuong).
"Tôi, bên mua, ký hợp đồng mua bán nhà ở (có đủ chữ ký của vợ, chồng, con của người bán nhà). Hợp đồng quy định khi bên bán giao đủ giấy tờ, tôi sẽ giao nốt số tiền còn lại (tôi đã đặt cọc 50 triệu đồng). Tuy nhiên, sau đó bên bán phá hợp đồng. Tôi có thể kiện ra tòa không?" (bạn đọc phuongpk@).
“Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì?” (bạn đọc Hong Anh).
“Tôi chuẩn bị ly hôn với vợ tại tòa án Mỹ. Tôi muốn hỏi bản án này có được phía Việt Nam công nhận không, và sau khi ly hôn, tôi có thể về Việt Nam xây dựng gia đình mới không?” (bạn đọc Nguyen Thanh Tan).
“Tôi từng có quốc tịch Việt Nam. Nhưng sau khi ra nước ngoài định cư, tôi xin nhập quốc tịch Pháp. Nay tôi có thể nhập lại quốc tịch Việt Nam không?” (bạn đọc An Tomlinson).
hơi cay có thể do thất thoát từ lực lượng vũ trang nhưng cũng có thể do nước ngoài sản xuất và nhập lậu vào Việt Nam. Khi một người sử dụng bình xịt hơi cay để tấn công người khác tức là họ biết rõ tác dụng của công cụ này và đó chính là họ đã sử dụng phương tiện nguy hiểm để phạm tội. Người phạm tội xịt hơi cay vào người khác tức là đã sử dụng bạo
Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm".
Như vậy, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, đã lạm dụng chức vụ, quyền hạn đó để chiếm đoạt tài sản của người khác.
Khác với tội tham ô tài sản và tội nhận hối lộ, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
phạm tội đó chưa bị xử lý (xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự).
Nếu trong các lần phạm tội đó đã có lần bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì không được tính để xác định là phạm tội tham ô tài sản nhiều lần.
d
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?