Tôi kết hôn 2008. Năm 2010 cha mẹ tôi cho tôi một số tiền để tôi mua đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Chồng tôi thường xuyên say rượu, đánh tôi và còn lấy cắp sổ đỏ của cha mẹ tôi đem giả chữ ký thế chấp vay tiền ngân hàng (chồng tôi là cán bộ tín dụng ngân hàng). Tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi muốn tranh chấp tài sản. Hành
2014 hai vợ chồng nó ly dị nhau. Trong biên bản giải quyết ly hôn em tôi đồng ý để cho bế lê Thy ở với mẹ. nhưng trên thực tế bé Thy sống với ông bà ngoại ở xã bình hành tây huyện cao lãnh tỉnh đồng tháp còn mẹ cháu làm việc trên thành phố hồ chí minh. Trong thời gian đó ba của cháu và tôi cũng thường đến thăm cháu và cũng thỉnh thoảng gửi tiền cho
Tôi ly hôn với chồng trước được hơn năm nay, theo bản án của tòa thì chồng trước của tôi được nuôi con. Hiện nay cháu mới được hơn 6 tuổi, tôi rất muốn thường xuyên được thăm nom, chăm sóc cháu nhưng mỗi lần đến thăm con đều bị nhà chồng cũ chửi mắng, ngăn cản. Tôi có quyền yêu cầu tòa án trao lại quyền trực tiếp nuôi con không?
người được thực hiện theo trình tự thủ tục đăng ký kết hôn do pháp luật quy định.
Điều 18 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Ly hôn là mặt trái của hôn nhân, là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng khi hai
được quy định như sau:
1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Quy định thời giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trong 01 tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ ngắn ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, nội quy của công ty ghi là người lao động phải làm việc như bình thường trong 3 tuần đầu tiên, đến tuần cuối cùng mới bàn giao. Luật quy định như thế nào?
cầu về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
2. Kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy được tiến hành thường xuyên, định kỳ, đột xuất theo quy định sau đây:
a) Người đứng đầu cơ sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, chủ phương tiện giao thông cơ giới, chủ rừng, chủ hộ gia đình có trách nhiệm tổ chức kiểm
thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng". Theo nguyện vọng của gia đình tôi, Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh LA chuyển hồ sơ của mẹ tôi về Sở Lao động thương binh và xã hội TP là nơi tôi cư ngụ để hưởng trợ cấp tiền thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" nhưng Sở Lao động thương binh và xã hội TP không tiếp nhận mà trả hồ sơ lại Sở Lao động thương binh
chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống nên thuộc diện được xem xét giải quyết chế độ.
Hồ sơ, thủ tục đề nghị hưởng chế độ vợ liệt sĩ lấy chồng theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 Thông tư số 05/2013/TT-LĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bao gồm: “1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng có xác nhận của Ủy ban nhân
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?
Chồng tôi là thương binh có tỷ lệ thương tật 61% từ trần tháng 11 năm 2004, khi đó tôi chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp tiền tuất. Đến nay tôi gần 70 tuổi. Vậy tôi được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi nào?
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Ông Cao Thanh Mạnh là thương binh, tỷ lệ thương tật 41%, hưởng trợ cấp hàng tháng, hiện công tác trong cơ quan quản lý Nhà nước. Ông Mạnh muốn được biết trường hợp của ông có phải đóng tiền BHYT nữa không? Việc cơ quan bảo hiểm vẫn thu tiền BHYT từ tiền lương của ông Mạnh như vậy có đúng quy định không?
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
Tôi là thương binh hạng 1/4, có vết thương ở ngực, khi vết thương tái phát phải vào bệnh viện để mổ lấy viên đạn ra, chi phí cho ca mổ lên tới 100.000.000 đồng. Như vậy tôi có được bảo hiểm y tế giải quyết số tiền trên không?