lại nhà thì xảy ra mâu thuẫn và hộ liền kề không cho tôi sử dụng lối đi, hệ thống cấp, thoát nước, thông tin liên lạc, họ yêu cầu tôi muốn tiếp tục sử dụng phải trả tiền đền bù theo giá đất thị trường. Vậy họ yêu cầu đền bù như vậy có đúng không?
Chị gái tôi sắp chuyển sang Đức định cư, trước khi đi chị bảo sẽ tặng tôi một căn nhà ở Tp. Bắc Giang. Xin hỏi khi nhận nhà và đất tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân hay loại thuế nào không?
Đức bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện tại, người cầm QSDĐ của ông Đức bằng mối quan hệ gì đó đã chuyển tên QSDĐ từ tên ông Đức thành tên người nhà của mình là ông Thịnh. Cùng hoàn cảnh như tôi còn có 6 hô gia đình khác. Hiện tại chúng tôi rất lo lắng không biết phải làm gì để tự bảo vệ mình. Thông thường trường hợp như chúng tôi cơ quan pháp luật sẽ giải
Cha mẹ tôi có tất cả 07 người con . Lúc sinh thời, cha mẹ tôi là chủ sở hữu 8.500 m2 đất +nhà ( bao gồm đất vườn + ruộng và nhà nông thôn) , được nhà nước cấp giấy CN,QSDĐ từ trước năm 1993 . Cha tôi mất năm 1995 và mẹ tôi mất năm 1982. Không để lại di chúc. trước đó, năm 1994, cha tôi có trích ra miếng đất có DT 2.475 m2 cho anh trai cả của
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
, ông, bà với vợ cậu đấy kí. Do mẹ tôi nghĩ đơn giản mua bán với người thân gia đình nên tin tưởng hoàn toàn nên k đến phường chứng nhận mua bán, chỉ người nhà với nhau làm chứng. Hắn còn làm giáo viên nên mẹ tôi k hề nghi ngờ gì về đạo đức. Đến tầm 2008, nhà nước giải tỏa mặt bằng, mảnh đất nhà tôi thành mặt đường, Đ (xin cho tôi gọi thẳng tên vì k
"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
giá 300 triệu và một số tài sản riêng khác. Dù là trên đất của cha mẹ chồng chưa chia sổ đỏ, liệu tôi có được chia số tài sản này? Tôi có thu nhập ổn định. Rất mong luật sư giúp tôi giải đáp vướng mắc này Tôi xin chân thành cảm ơn!
Theo qui định của pháp luật về hôn nhân gia đình thì trong trường hợp này chồng bạn vẫn có quyền đơn phương xin ly hôn. Tuy nhiên, vần đề xin ly hôn đó có được tòa án xem xét và chấp nhận hay không lại là vấn đề khác nếu như chồng bạn không chứng minh được 3 điểm sau: mâu thuẫn trầm trọng, mục đích hôn nhân không đạt được và đời sống chung không
) đến ông bà, gia đình từ năm 1983 đến 2005. Bà tôi mất năm 1983, ông tôi mất năm 1992. Khi mất, bà và ông tôi không để lại di chúc. Năm 2000, mẹ tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên phần đất ông bà để lại và đã được cấp năm 2000. Năm 2008, mẹ tôi đã chia cho anh em tôi mỗi người một phần và phần còn lại (~ 600m2) vẫn đứng tên mẹ tôi. Từ năm
là ở cùng với con trai út.Tờ thỏa thuận đó được mọi người trong gia đình ký và ghi rõ họ tên. (tờ giấy đó không có người làm chứng hay chính quyền địa phương xác nhận mà chỉ nội bộ trong gia đình) Nhưng đến năm 2010 bố em mất mà không có di chúc,do đó anh trai em cùng vợ và con lúc đó đã tách khẩu và ko có tên trong hộ khẩu mà căn nhà bố mẹ
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Theo đó, ½ căn nhà sẽ chia đều cho bốn người gồm cha, chị và hai anh em bạn theo quy định của pháp luật.
Để sở hữu nhà ở tại Việt Nam hai anh em bạn phải có đủ điều kiện theo quy định tại Luật sửa đổi bổ sung Điều 126 của Luật Nhà Ở và Điều 121 của Luật đất đai.
Khi căn nhà trên nói
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
Xin chào luật sư, tôi có một thắc mắc mong luật sư giải đáp. Bố mẹ tôi kết hôn hợp pháp với nhau và sinh ra tôi. Ngoài tôi ra bố tôi còn có 2 người con riêng nữa. Năm 1989 bố mẹ tôi có mua 1 mảnh đất ( do mẹ tôi đứng tên mua ). Năm 1997 thì bố tôi mất. Năm 2002, thì 2 người con riêng của bố tôi tách khẩu ra ở riêng và lập gia đình. Năm 2011 mẹ
Cháu xin hỏi luật sư về việc gia đình nhà cháu mong luật sư giúp đỡ. Sau đây cháu xin trình bày sự việc: ông bà nội cháu sinh được 4 người con. 2 trai, 2 gái, bố cháu là con út. Bố mẹ cháu xây dựng gia đình vào năm 1993 đến năm 95 tkì sinh được 1 cháu gái. Bố mẹ cháu cưới và sống trên ngôi nhà ông bà để lại trong xóm. Nhà cũ đứng tên ông bà nội
Ông bà ngoại tôi sinh được 6 người con, trong đó 5 gái và 1 trai. Bà ngoại tôi mất năm 1997, ông tôi mất năm 2006. Tài sản của ông bà tôi để lại là gồm 900m2 đất và ông bà tôi không để lại di chúc gì chỉ có lúc sông ông có bảo với ông chú và mấy người con gái là cho 100m2 đất. Đến khi mấy người con gái muốn xin lại 100m2 đất đó như ông ngoại
Kính chào quý luật sư! Em có vài câu hỏi về quyền thừa kế nhà em như sau: Ông bà nội đã mất để lại 1 căn nhà cho 8 người con (trong đó có 1 người con đã mất và có gia đình ở nước ngoài). Căn nhà thì có ba em, bác lớn (đã mất nhưng có vợ con), bác nhỏ và cô lớn em (chưa có chồng) tổng 4 người đứng tên sở hữu trên giấy tờ nhà, cùng có hộ khẩu của
Một người bạn của em có một gia đình không được yên ấm, cha của bạn em hay uống rượu và mắng mỏ vợ con. Sau đó, cách đây 3 năm, người cha bị tai biến và bị liệt một thời gian dài. Bạn của em vẫn còn mẹ và một người anh trai nay đã 27 tuổi, hai người họ vì bất mãn cha của bạn em nên không ai nuôi dưỡng ông, thậm chí còn xua đuổi ông. Vì thế bạn