các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Tuy nhiên, trong thực tế, vì tiến độ công việc, hay một số lý do khác mà chủ sở hữu người lao động tăng thêm giờ làm của nhân viên của mình. Việc tăng giờ làm, làm thêm giờ của người lao động đồng thời đặt
giờ tiêu chuẩn.
- Người lao động làm thêm giờ được trả lương làm thêm theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công việc đang làm như sau:
+ Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
+ Vào ngày nghỉ hàng tuần ít nhất bằng 200%;
+ Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương ít nhất bằng 300%.
- Nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì người lao
giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên… thì tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện tạm ứng tiền lương dậy thêm giờ theo tháng hoặc theo học kỳ cho phù hợp và quyết toán vào cuối năm tài chính. Chỉ thanh toán tiền lương làm thêm giờ ở đơn vị, bộ môn thiếu nhà giáo theo định mức biên chế. Đơn vị, bộ môn không thiếu nhà giáo theo
Hướng dẫn này của Bộ Tài chính giải đáp thắc mắc của một số bạn đọc về chính sách thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công làm thêm giờ của giáo viên.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Trần Quốc Tuấn (Hà Nội) gửi thư thắc mắc một số vấn đề liên quan đến quy định về làm thêm giờ. Dưới đây là hướng dẫn của Cục An toàn lao động (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) giải đáp các thắc mắc của ông Trần Quốc Tuấn.
Điều 96 Bộ luật lao động quy định như sau:
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
b) Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể
Công ty em là công ty sản xuất nên phân công lao động làm việc theo ca, một tháng trả lương hai lần (một lần tạm ứng và một lần quyết toán). Tiền lương quyết toán phụ thuộc số ngày công làm việc thực tế. Vậy em xin hỏi: - Người lao động của công ty em thuộc đối tượng hưởng lương ngày hay lương tháng? - Người lao động làm việc theo chế độ 3 ca
Công ty tôi đang có một số đơn hàng cần giao gấp. Với tiến độ làm việc như hiện tại thì công ty không thể giao hàng đúng hẹn. Chúng tôi đang có dự định cho công nhân làm thêm giờ. Tôi có được quyền làm như thế không?
Điều 97 Bộ luật lao động quy định về tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm như sau:
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
b) Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày
được trả lương theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công việc đang làm, cụ thể: (a) vào ngày thường, ít nhất bằng 150%; (b) vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%; (c) vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%. Nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì còn được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương làm vào ban ngày. Trường hợp
Tây Nguyên, tháng 12/1977 chuyển ngành làm việc tại Công ty cơ giới nông lâm nghiệp tỉnh Gia Lai – Kon Tum. Tháng 5/1995 nhận 6.072.000 đồng tiền trợ cấp mất sức một lần, với 22 năm 3 tháng đóng BHXH, tỷ lệ thương tật 61%. Với thời gian làm việc và đóng BHXH như vậy thì ông Vân có được hưởng chế độ hưu trí không?
Do công việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn, cơ quan tôi hiện nợ tiền BHXH năm 2009 và quí 1 năm 2010. Trong năm 2010, đơn vị tôi có 2 người đến tuổi nghỉ hưu. Vậy có văn bản nào hướng dẫn về việc giải quyết chế độ hưu trí cho người lao động trong trường hợp đơn vị nợ BHXH hay không?
nhân. Do điều kiện sức khỏe không được tốt nên tôi muốn chốt sổ để xin nghỉ hưu trước tuổi. Vậy tôi có đủ điều kiện để được hưởng chế độ hưu không? và nếu được thì tôi đươc hưởng bao nhiêu phân trăm tiền lương.Xin BHXH An Giang giải đáp giúp tôi. Trân trọng.
-CP ngày 27/6/2013 được áp dụng mức lương cơ sở là: 1.150.000đ, những trường hợp không thuộc đối tượng được áp dụng mức lương cơ sở quy định tại Nghị định số 66/2013/NĐ-CP thì tạm tính mức hưởng theo tiền lương tối thiểu chung là: 1.050.000đ cho đến khi có hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội và các cơ quan có thẩm quyền.
Bảo hiểm xã hội
xin hoàn tiền trợ cấp một lần để giám định nghỉ hưu và đã được UBND tỉnh, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội và Công ty Lương thực tỉnh Quảng Ngãi đồng ý giải quyết chế độ hưu, nhưng do hoàn cảnh khó khăn ông chưa hoàn lại được số tiền này. Năm 1993 ông Lai đến Công ty Lương thực tỉnh Quảng Ngãi xin làm thủ tục nghỉ hưu, nhưng Công ty không giải quyết
Tôi là lao động nữ, năm nay đã 55 tuổi, có thời gian tham gia BHXH 19 năm. Theo quy định của Luật BHXH thì phải đủ 20 năm đóng BH thì mới được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng. Vậy tôi có thể tiếp tục đóng BHXH cho đủ 20 năm để được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng không ? hiện tại sức khỏe của tôi vẫn bình thường. Nếu được đóng tiếp và hưởng chế
lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành….”
Theo Khoản 1 Điều 56 BHXH 2014 quy định về việc tính mức lương hưu như sau:
"Từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành cho đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành. Mức lương hưu hằng tháng: 1. Mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại (Mục II ở trên) được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 58, Điều 59 hoặc Điều 60 của Luật BHXH
Tại địa phương tôi có nhiều doanh nghiệp có sử dụng lao động dưới 16 tuổi làm việc thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của các cháu. Tôi cũng thấy có đoàn kiểm tra đến nhưng sau không thấy có ý kiến gì. Gần đây có một cháu phải nghỉ việc vì bị ốm (bệnh hiểm nghèo). Dư luận thì cho rằng cháu bị bệnh vì