thương tích đến công an phường. công an yêu cầu hòa giải gia đình em nhất quyết không chịu nhưng đến nay họ không có một hành động nào để xử lí cũng như lấy lại công bằng cho gia đình em. E rất bức xúc về cách hành xử của công an phường. Em mong luật sư tư vấn làm cách nào để gia đình em có thể lấy lại công bằng. Em xin cảm ơn.
không có người kí tên làm chứng. Nhưng đến hạn trả tiền mà bên vay không trả. Gia đình tôi có vào nhà người vay tiền đó nói chuyện (vì khi vay tiền cả gia đình bên vay đều biết). Và cả gia đình bên vay (gồm có : vợ và mẹ của người vay tiền) đều khất nợ và hứa nhiều lần nhưng cũng không trả. Sau đó gia đình tôi được biết người vay đó nợ nần (nợ lãi
ruột đứng tên, nhưng bác lại không ở tại đây (hộ khẩu của bác ở Quận Ba Đình), hiện nay vợ chồng tôi đang công tác tại Hà nội, tôi làm tại Ngân Hàng Công Thương, Vợ làm tại Ngân Hàng Nông NGhiệp. Chúng rồi rất mong được sự hỗ trợ để thuận tiện cho việc nhập khẩu được thuận lợi Xin trân thành cám ơn. Người hỏi: Lê Đình Ngọ ( 10:35 07/04/2010)
Ba mươi năm trước tôi được thừa kế của bà ngoại tôi một mảnh đất (đất do khai phá nên chưa có giấy chứng nhận). Tôi tiếp quản và sử dụng mảng đất này từ thời điểm được thừa kế đến nay. Nay tôi muốn xin cấp quyền sử dụng đất thì có được chấp nhận không? Trường hợp bà tôi mất không để lại di chúc nên xảy ra tranh chấp miếng đất này thì tôi phải
Gia đình tôi thuộc Xã Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tính cho đến thời điểm hiện tại, gia đình tôi đã bị Nhà nước thu hồi 50% đất nông nghiệp được giao để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp (giao theo nghị định 64/CP ban hành ngày 27/09/1993 của Chính Phủ). Thời điểm thu hồi đất vào năm 2006 và 2007. Vui lòng cho tôi hỏi
Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
nhưng dượng khong đồng ý và nối tôi khong có quyền gì trong ngôi nhà đó. Sau 6 tháng mẹ nuôi toi mất thì Dượng toi năm nay 76 tuổi đã đăng ký kết hôn với bà hàng xom cạnh nhà, bà ta và con cái bà ấy đã dọn về ở cùng ngoi nhà đó. Tôi chuyển công tác ở thanh phố khác do đó đã khong ở nhà khoảng 2 năm nay. Bà ấy đã nhập khẩu vào nhà tôi. Khi biết đc sẽ
giao quyền sở hữu hàng hóa cho công ty A theo quy định. Ông Thuận hỏi: Công ty của ông có được quyền thực hiện giao dịch mua bán CIF giữa hai công ty nội địa như trên không? Khi Công ty ông Thuận xuất hóa đơn cho Công ty A thì liệu có phải kê khai tính thuế GTGT và trong trường hợp phải kê khai thì Công ty A có được miễn thuế GTGT tại khâu nhập khẩu
Ở nơi tôi đang sinh sống, hộ liền kề mới chuyển đến là xưởng kinh doanh sắt thép, xi măng Huệ Thụ ở khu 9, xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba. Hằng ngày, hoạt động sản xuất kinh doanh từ những cuộn sắt to khi vận chuyển ra vào xưởng của gia đình họ đã gây nhiều tiếng ồn lớn. Hiện tại cơ sở này đã hoạt động được mấy tháng, nhưng vẫn không có biện pháp
. Sau khi bố tôi mất mẹ tôi và bà vợ cả vẫn sống ở quê cùng vợ chồng người con trai thứ ba và có tên trong sổ địa chính. Năm 1980 vợ chồng người em trai thứ ba đã phá toàn bộ ngôi nhà cũ của bố mẹ để xây dựng nhà mới. Năm 1984 người này mất. Năm 1991 mẹ tôi ra Hà Nội trông con cho người con út (nhưng vẫn về quê trông nom nhà cửa và giỗ tết). Năm 1996
thích về trách nhiệm phải đến trụ sở của Uỷ ban nhân dân xã gặp cán bộ ủy nhiệm thu để kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi vận chuyển hàng đi, các hộ này đều phản đối. Có chủ hộ nói rằng, họ không kinh doanh, không mua hàng để bán mà mua giúp người thân quen. Một số chủ hộ khác thừa nhận họ có kinh doanh buôn
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
Ông bà nội tôi sinh ra được 02 người con trai và một người gái con nuôi. Năm 1982 ông nội tôi mất, năm 2004 bà nội tôi mất. Khi còn sống ông bà nội mua một mảnh đất và bố mẹ tôi sinh sống trên đó; đồng thời mua một mảnh đất khác (giấy tờ mua bán đứng tên chú tôi) và cho chú tôi sinh sống trên đó. Trước khi ông bà nội tôi mất không để lại di