.
- Bước 2: Các bên chuyển đổi nhà ở nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện (nếu là cá nhân), cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh (nếu là tổ chức) nơi có nhà ở.
- Bước 3: Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
- Bước4:Sau khi có thông báo
Thưa Luật sư tôi muốn hỏi một vấn đề về đất đai như sau: Nguyên mảnh đất của gia đình chúng tôi phía trước giáp với ruộng, phía sau giáp với đê ngập mặn, gia đình tôi được cấp sổ đỏ vào năm 1996 lúc đó cán bộ chỉ nói bao nhiêu mét vuông để ghi chứ không trực tiếp đo đạc và cấp sổ đỏ cho gia đình chúng tôi. Trong khi đó thì phần diện tích đất này
Xin chào luật sư! Tôi là con gái thứ 2 của mẹ. Mẹ tôi vừa mất do bệnh ung thư màng phổi cách đây 4 tháng do mất đột ngột nên mẹ không để lại di chúc.hiện tôi đang ở với gia đình chị gái tôi tại nhà của mẹ., Hai chị em tôi là con cùng mẹ khác bố,bố chị đã mất cách đây 25 năm còn bố tôi thì sống ở quê. chị tôi muốn sang tên sổ đỏ căn nhà 40m2 của
nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
+ Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;
+ Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn (gọi tắt là UBND cấp xã);
+ Giấy tờ về giao
Bạn cần phải xem lại giẩy tờ mua bán nhà của cha bạn xem giá trị pháp lý đến đâu. Nếu có gia trị pháp lý thì nhà đất đó là di sản của cha bạn và các thừa kế của cha bạn theo quy định tại Điều 676 BLDS sẽ được hưởng nếu cha bạn không có di chúc.
Để xác định quyền sử dụng đất là di sản thừa kế, bạn tham khảo quy định sau đây tại Nghị quyết số
Nam Cộng hòa cấp ngày 9.12.1968, do ông Lý Thái đứng tên. Cha tôi mất năm 1979, mẹ tôi mất năm 1982, đều không để lại di chúc. Sinh thời cha mẹ tôi có 06 người con là Lý Trân, Lý Thị Huệ, Lý Thị Cúc, Lý Thị Thu, Lý Thị Nguyệt và Lý Ninh. Sau khi cha mẹ chúng tôi mất, vào ngày 30 tháng 08 năm 1988 chúng tôi có họp lại với nhau và lập biên bản Họp gia
sở hữu nhà ở tại Việt Nam
1.Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều 159 của Luật này”.
Ngoài ra, theo Luật Nhà ở 2014 thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quyền sở hữu nhà ở mà không bị hạn chế về số lượng và loại nhà ở được sở hữu. Và
thuốc để bán đứng tên tôi. Khi chồng tôi mất đi thì 3 đứa con của vợ trước về tranh chấp và yêu cầu chia phần tất cả tài sản trên, chồng không để lại di chúc. Vậy xin hỏi 2 chiếc xe máy 1 của choàng 1 của vợ,tất cả đồ dùng trong gia đình và nhà cửa đất đai trên có được chia phần hay không hay tất cả là tài sản của tôi được thụ hưởng,con chồng không có
Tôi được nhận thừa kế của bố mẹ một ngôi nhà ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm (di chúc có chứng thực của ủy ban nhân dân phường Phúc Tân). Tôi đã chuyển đến sinh sống tại đây đã được 04 năm. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký thường trú thì bản di chúc của bố mẹ tôi để lại cho tôi thừa kế ngôi nhà có được coi là giấy tờ chứng minh chỗ ở
mẹ tôi đều không để lại di chúc (năm 1973 anh Cả tôi lấy vợ, có 7 đứa con). Năm 1995 anh Cả tôi mất. Chị Dâu và 7 người con ấy sử dụng mảnh đất và nhà ở trên. Theo chúng tôi được biết chị Dâu cả đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1996 (7 anh em còn lại chưa ai nhất trí để chị Dâu cả được sử dụng toàn quyền đất và nhà ở trên). Năm 2009, 7 anh
Bà ngoại em mất năm 2013 có để lại một căn nhà 156m2 ở Gò Vấp mà bà ngoại em đứng tên giấy tờ đầy đủ nhưng không có di chúc(có giấy chứng tử).bà có 6 người con trong đó có 2 người đang ở trong căn nhà đó.hiện nay tất cả anh chị em điều đồng ý bán căn nhà đó vậy cho em hỏi muốn bán căn nhà đó cần những giấy tờ gì? nếu không sang tên cho bất cứ
Kính gửi Luật sư Ba em có 1 người cô ruột. Sống chung với ba em đã gần 20 năm. Bà ấy có gửi 1 số vàng trong ngân hàng ACB. Nhưng hiện nay đã không còn minh mẫn và có lẽ sắp mất nên chắc sẽ không có di chúc. Em muốn họi luật sư là nếu bà ấy mất mà không để lại di chúc thì Toàn bộ số vàng đó sẽ bị ngân hàng lấy hết hay là sao . Nhà em đang rất lo
tục. - Trong khi đó, năm 2010 Cha tôi đã làm tờ di chúc để toàn bộ tài sản lại cho tôi (di chúc có chứng thực đầy đủ, đúng quy định). - Năm 2013, anh của tôi là ông Huỳnh Văn Quân tiếp tục xin đáo hạn để tiếp tục được vay tiền nhưng tôi không chịu và đòi lại giấy quyền sử dụng đất. Ông Huỳnh Văn Quân không chịu trả tiền ngân hàng vay và
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
giao khoán đất lâm nghiệp 3,0ha đứng tên tôi, vị trí thửa đất là hợp lý, thuộc phần đơn vị tôi quản lý - đơn vị tôi lúc đó là Lâm ngư trường có chức năng ký khoan khoán đất lâm nghiệp cho tất cả các đối tượng theo quy định . Thời điểm làm sổ giao khoán đó, Phó Giám đốc được nhờ được quyền ký thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng và việc phát hành sổ
cho các con hay vợ không , nếu không chia thì vợ và các con phải làm thủ tục từ chối di sản thừa kế là mảnh đất 90 mét vuông ở trên thì mới vay được . Gia đình tôi đã chọn phương án là mẹ tôi và 2 anh em tôi làm thủ tục từ chối di sản thừa kế . Cho đến tháng 8 năm 2014 bố tôi tự nhiên đột ngột qua đời , không có di chúc . Tôi rất lo lắng việc mẹ tôi
quyền thừa kế tài sản cho 1 cá nhân nào... bây giờ gia đình tôi muốn lấy lại quyển sổ đỏ ấy... thì muốn hỏi luật sư cho ý kiến nên làm thế nào?nếu chúng tôi đưa sự việc này ra tòa án thì chúng tôi sẽ có khả năng thắng kiện không ?
tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ