trường học. Năm 1978, Võ Thị Vinh (người hàng xóm với nội tôi) ra mượn đất cất chòi nhỏ để ở. Sau vài tháng thì chuyển về nhà ở lại và trả lại đất cho nội tôi. Thời điểm này bà Lê Thị Chưng (Chị em cô cậu với Nguyễn Thị Tờ) đi kinh tế mới ở Đắc Lắc về không có đất nên xin bà Vinh vào ở. Bà vinh nói ""nhà thì của tôi nhưng đất là của Nguyễn Thị Tờ, chị
Kính chào quý Luật Sư! Xin Luật sư tư vấn giúp em: Gia đình em mua đất ruộng của ông Khinh từ năm 2006 nhưng chưa sang tên (vì cha em đợi các con có gia đình sẽ cho và sang tên 1 lần luôn), năm 2011 phần đất này xảy ra tranh chấp giữa ông Khinh và bà Nga ( người tranh chấp). Tòa án đã mời hòa giải nhiều lần nhưng không thành,từ lúc ông Khinh
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
Tôi có hộ khẩu ở Quảng Ngãi. Hiện tại đang sống ở Tp HCM. Tôi có bạn trai là người nước ngoài ( quốc tịch Thuỵ Sỹ), hiện anh đang ở vệt nam theo dạng visa du lich va chúng tôi muốn đăng ký kết hôn tại Việt Nam. vậy cho hỏi chúng tôi cần những giấy tờ gì? và thời gian làm bao lâu và làm ở đâu?...kính mong nhận được câu trả lời sớm nhất. xin cảm
khi giải quyết vấn đề ly hôn thì Tòa án sẽ hỏi ý kiến của 02 bạn xem nguyện vọng ở với ai. Và Tòa án cũng căn cứ vào điều kiện kinh tế, giáo dục... để quyết định ai là người trực tiếp nuôi con.
Nếu trong quá trình giải quyết kéo dài mà lúc này bạn đã đủ 18 tuổi thì Tòa án sẽ không xem xét việc nuôi con đối với bạn vì bạn đã thành niên.
Về
Kính chào luật sư Tôi có thắc mắc này xin trình bày cùng luật sư giúp đỡ cho ý kiến để tôi tìm cách tháo gỡ khó khăn. Sự việc như sau : Hiện nay tôi bị vỡ nợ do làm chủ hụi và cho vay tiền, số nợ khó đòi lên đến 5 tỷ 2. Tôi có nợ tiền hụi của bà B số tiền hụi là 850 triệu đồng, tiền mặt là 550 triệu đồng, hai khoản nợ là 1,5 tỷ đồng. Bà B rất
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
lao động mà còn do lỗi của bên còn lại, vậy trường hợp này NLĐ có được công ty trợ cấp TNLĐ hay không và được hưởng chế độ TNLĐ từ BHXH hay không? Kính mong BHXH trả lời những thắc mắc ở trên để doanh nghiệp thực hiện đúng quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi của NLĐ.
Công ty tôi có một tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động A làm việc tại công ty tôi được 4 tháng, công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như vậy
Tại Khoản 1, Điều 144. Bộ luật lao động ( Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ), quy định: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu
Kính gửi luật sư Công ty tôi có ký hợp đồng thuê khoán một số lao động tự do để vệ sịnh công trình(đang trong giai đoạn hoàn thành) trong thời hạn dưới 3 tháng với một số người lao động với mức tiền công là 200.000 Đồng/ngày. Việc huy động công nhân thông qua một người đại diện(trưởng nhóm) từ kí kết hợp đồng đến huy động công nhân và thanh
thoogn số đo đều cho kết quả rất thấp, Công ty chúng tôi có kế hoạch thay thế khí LPG sang khí CNG để nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường hơn nữa, vì theo nhận định CNG là một loại khí tự nhiên và rất thân thiện với môi trường đang được nhà nước khuyến khích, được nhận định là ít ô nhiễm môi trường hơn cả khí LPG. Vậy khi
chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac thoogn số đo đều cho kết quả rất thấp, Công ty chúng tôi có kế hoạch thay thế khí LPG sang khí CNG để nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường hơn nữa, vì theo nhận định CNG là một loại khí tự nhiên và rất thân thiện với môi trường đang được nhà nước khuyến khích, được
sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.
2. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Công nghiệp môi trường là một ngành kinh tế cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường.
nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã."
Mà theo quy định tại Điều 47 Bộ luật lao động có quy định:
"Điều 47. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động
1.Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông
tôi với lý do hiện nay tại đơn vị không có biên chế cho hợp đồng 68, không có kinh phí trả lương, lương hàng tháng của tôi là do cơ quan trích từ kinh phí chung củ đơn vị. Mặt khác nhu cầu công tác bằng xe ô tô tại đơn vị rất ít (dù xe vẫn còn đó). Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp của tội có bị cơ quan đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không. Và
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền
. Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 thì người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không