tính chất chỉ đạo của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 về việc Hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS: “Khi đã miễn trách nhiệm hình sự thì Tòa án không được quyết định bất kỳ loại hình phạt nào nhưng vẫn có thể quyết định việc bồi thường cho người bị hại và giải quyết tang vật”. Trong khi đó
Tổng hợp hình phạt là trường hợp Tòa án cộng các hình phạt mà người phạm tội bị kết án thành một hình phạt chung buộc người phạm tội phải chấp hành.
Tổng hợp hình phạt là một chế định pháp lý bảo đảm tính công bằng xã hội, thể hiện nguyên tắc trừng trị trong chính sách hình sự của Nhà nước đối với người phạm tội. Người phạm tội nghiêm trọng
thế nào là bình thường phải căn cứ vào cấu thành cụ thể. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc cá thể hóa hình phạt là khi quyết định hình phạt chỉ được lựa chọn mức hình phạt trong một khung hình phạt.
Ví dụ tội giết người, chúng ta có thể coi một người bị chết là hậu quả bình thường của tội này. Nếu có hai người bị chết thì bị cáo bị xử phạt ở
tình tiết này. Tuổi nạn nhân càng cao, sức khỏe càng yếu, mức tăng nặng càng nhiều và ngược lại. Nếu người già lại là người có uy tín trong xã hội được mọi người kính nể đặc biệt hơn những người già khác thì mức tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với bị cáo cũng nhiều hơn.
không bị sự cản trở nào hoặc sự cản trở đó không đáng kể.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào quyết tâm thực hiện tội phạm và những cản trở mà kẻ phạm tội vấp phải. Nếu quyết tâm càng cao, cản trở càng lớn mà can phạm vẫn cố tình thực hiện tội phạm thì mức độ tăng nặng càng nhiều.
, phạm tội liên tục là do một loạt hành vi phạm tội cùng loại, xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian tạo thành, nhằm đạt tới mục đích phạm tội. Trong một loạt hành vi ấy có cái đã là tội phạm, có cái chưa phải là tội phạm, nhưng nó là tội phạm thống nhất. Ví dụ tội hành hạ người khác, có thể có trường hợp bị cáo phạm tội liên tục do hàng loạt những hành
o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?
tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, Tòa án có thể phạt dưới sáu năm tù nhưng không được dưới một năm tù. Nếu người phạm tội thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt mức cao của khung hình phạt (mười ba năm tù)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp quy định tại điểm k khoản 2 Điều 193 Bộ luật hình sựquy định về tội sản xuất trái phép chất ma túy, chỉ khác nhau ở chỗ người phạm tội tái phạm nguy hiểm trong trường hợp này là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại tàng trữ, vận
tình tiết tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung hình phạt là cần thiết, vì nếu người phạm tội có nhiều tình tiết là yếu tố định khung hình phạt thì mức hình phạt cụ thể phải cao hơn người phạm tội có ít tình tiết là yếu tố định khung hình phạt.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 193 thì người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến
tiết phạm tội phải bị xử phạt theo khoản 1 Điều 93, vì trong nhiều trường hợp không thể hiện tính chất nguy hiểm cao của hành vi giết người. Các quan hệ (đặc điểm) về nhân thân chỉ nên coi là tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ luật hình sự là đủ. Nếu coi trường hợp tái phạm nguy hiểm là tính tiết định khung hình phạt đói với tội giết người thì chỉ
khoản 3 Điều 202 Bộ luật hình sự (là tội rất nghiêm trọng do vô ý), thì khi xét xử A về tội này không được coi trường hợp phạm tội của A là tái phạm nguy hiểm. Mức độ tăng nậng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất tái phạm và tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm mà bị cáo thực hiện. Nếu đã tái phạm nguy hiểm nay lại tái
bị kết án về một tội phạm nào đó nhưng vì họ có nhiều tình tiết giảm nhẹ, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự. Quy định này hoàn toàn khác với Bộ luật hình sự năm 1985. Bộ luật hình sự năm 1985 chỉ quy định người phạm tội đã bị tù còn các loại hình phạt khác như cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
nên dẫn đến các quyết định khác nhau.
Tuy nhiên, qua việc tổng kết thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục II có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, Tòa án
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Em gái tôi sinh năm 1996, là học sinh THPT. Trên đường đi học về bị một nhóm nam thanh niên lạ trêu gẹo, sàm sỡ quá đáng (sờ mông, ngực). Em tôi đã quá bức xúc và vào quán mua một con dao để doạ bọn chúng. Nhưng đã có một thanh niên lao vào và trúng con dao em tôi đang cầm. Hiện tại người đó đang nhập viện và bị thủng ruột già và ruột non. Tôi
do có các tình tiết đặc biệt của vụ án làm cho trường hợp phạm tội cụ thể đó thành ít nghiêm trọng thì cũng thuộc tình tiết giảm nhẹ này. Tuy nhiên chỉ coi là trường hợp ít nghiêm trọng, nếu khung hình phạt đối với tội ấy có mức thấp nhất từ 3 năm tù trở xuống và khi quyết định hình phạt, Tòa án cũng chỉ xử phạt bị cáo không quá 3 năm tù. Ví dụ
Theo quy định tại khoản 1 Điều 314, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 314, Tòa án phải cân nhắc đến tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi không tố giác tội phạm
Điều 314. Tội không tố giác tội phạm
1. Người nào biết rõ một trong các tội phạm được quy định tại Điều 313 của Bộ luật này đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ