thủ tục đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc cho nhân viên, vậy khi mới ký HĐLĐ thì thực hiện ngay ? Nếu lập danh sách theo mẫu D02-TS kèm tờ khai TK1-TS và danh sách trích nộp BHYT,BHXH,BHTN thì có đầy đủ chưa? 2/ Đối với các quyết định chấm dứt HĐLĐ, điều chỉnh lương thì báo tăng, giảm như thế nào? 3/Trường hợp NLĐ nghỉ việc thì trình tự
Luật quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động "Hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội";
Căn cứ Điểm c Khoản 2, Điều 26 Nghị Định số 95/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ. Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
định trách nhiệm của người sử dụng lao động như sau:
“Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 92 và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội”
Như vậy, việc đơn vị yêu cầu bà thực hiện toàn bộ (100%) mức đóng BHXH, BHYT và
một lần trừ trưởng hợp con dưới 06 tuổi, con hoặc vợ hoặc chồng mà bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Thủ tục, hồ sơ giải quyết chế độ tử tuất.
- Sổ BHXH;
- Giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử;
- Tờ khai của thân nhân theo mẫu số 09A-HSB (bản chính).
- Biên bản họp của các thân nhân đối với trường hợp đủ điều kiện hưởng trợ
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở để làm cơ sở cho việc xin UBND thành phố Lạng Sơn cấp giấy phép xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật về đất đai. Cụ thể là, cán bộ địa chính của phường hướng dẫn ông An đến Phòng Địa chính - Nhà đất thuộc UBND thành phố Lạng Sơn xin cấp trích lục bản đồ địa bạ ngôi nhà và mảnh đất ông An đang ở, sau đó
Chào luật sư! Bố tôi sinh năm 1954. Nhập ngũ năm 1972. Phục viên xuất ngũ năm 1989. Cấp bậc quân hàm lúc xuất ngũ là Đại Úy. Từ năm 2005 đến năm 2010 được biên chế làm cán bộ phường với chức danh Chủ tịch UBMTTQ. Thời gian công tác được ghi rõ trong sổ bảo hiểm xã hội như sau: - Thời gian công tác trong quân đội là 17 năm 2 tháng với hệ số
việc ở nước ngoài.
Việc sử dụng tiền ký quỹ: Trường hợp người lao động vi phạm hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp có quyền yêu cầu ngân hàng trích tài khoản tiền ký quỹ của người lao động để bù đắp thiệt hại phát sinh do lỗi của người lao động gây ra cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này doanh nghiệp phải xuất
diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp.
d) Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu của người nước ngoài, của công dân Việt Nam ở nước ngoài.
Ngoài giấy tờ quy định trên đây, nếu bên kết hôn là công dân Việt Nam đã ly hôn hoặc hủy việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền nước ngoài thì còn phải nộp bản sao trích lục hộ tịch về
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
Trường hợp của bạn theo quy định của Bộ Luật lao động chúng tôi trích dẫn để bạn tham khảo thêm:
“ …Điều 47. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động
1. Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm
ghi rõ là: Xuất ngũ chuyển nghành về Công ty xây dựng công trình đô thị Tuyên Quang, đơn vị giải quyết các quyền lợi được hưởng theo chế độ chuyển nghành (cấp bậc quân hàm tôi lúc đó là Hạ sỹ). - Ngày 01 tháng 3 năm 1995 tôi có Quyết định số: 66/TC-XDĐT của Công ty Xây Dựng Công Trình Đô Thị Tuyên Quang tiếp nhận tôi về công tác tại Công ty. * Như
Căn cứ Điều 7, Điều 19 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 về việc Ban hành Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế thì hàng tháng chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH, BHYT bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định
, và Khoản 1, Điều 86 Luật BHXH năm 2014, hàng tháng người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH và trích từ tiền lương, tiền công phần trách nhiệm đóng BHXH của người lao động để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH theo quy định.
Theo quy định tại Khoản 3, Điều 18 Nghị định số 115/2015/NĐ-CPngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số
Tôi làm việc tại công ty ở Biên Hòa đã hơn 1 năm. Hàng tháng, công ty vẫn trích lương của tôi để đóng BHXH và BHYT, nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được thẻ BHYT. Do đó, tôi phải tự thanh toán chi phí cho các lần khám, chữa bệnh. Đề nghị luật sư tư vấn về các quy định của pháp luật đối với việc đóng BHYT và cấp thẻ BHYT. Trường hợp của tôi
Trần Văn Tiến, mẹ là Trần Thị Nụ, cậu ruột là Trần Đình Khiêm, mợ là Đào Thị Nguyệt ở phường Mỹ Độ, thành phố Bắc Giang.
Ngày 18/11/2013, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang có công văn số 1710/LĐTBXH-NCC đề nghị Cục Người công (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) tra cứu cung cấp hồ sơ trích lục của liệt sĩ Trần Văn Tiến (nếu có
một lúc vào quỹ bảo hiểm y tế.
2. Đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp không trả lương theo tháng thì định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng một lần, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế cho người lao động và trích tiền đóng bảo hiểm y tế từ tiền lương của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ
: 1. Luật này có hiệu lực từ 01/01/2015 nhưng hiện tại không nhận được thông tư hướng dẫn gì về việc trích đóng của BHXH Đà Nẵng hết. Trường hợp sau này truy đóng người lao động không đồng ý thì sao? 2. Nếu NLĐ có mức lương 40.000.000 đồng <55.000.000 đồng(20 lần lương tối vùng tại Đà Nẵng) thì có thể đóng BHTN theo mức 23.000.000 (20 lần lương tối
Hiện nay mình đang làm việc cho một công ty sản xuất két sắt, thời gian làm việc cũng khá lâu rồi, hợp đồng lúc đầu là 1 năm sau đó làm thêm 2 năm nữa, nghĩ là đến nay mình đã làm ở đó được 3 năm. tuy nhiên trong thời gian gần đây nhiều đơn hàng sản xuất két sắtquá nên mình thấy vất vả quá. mà đòi tăng lương thì các sếp không chịu tăng. hiện
Tôi xin hỏi một trường hợp như sau: Bà A là Hiệu trưởng một trường tiểu học công lập là công chức, không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (Theo Nghị định 06/2010/NĐ-CP). Từ khi Nghị định này có hiệu lực thi hành đến tháng 11/2014 thì Trường học nơi bà A công tác vẫn tiếp tục trích nộp bảo hiểm thất nghiệp cho bà A. Vậy bà A có được
1. Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mức quy định và trích tiền lương, tiền