Tôi là thường xuyên sử dụng thực phẩm nhập khẩu vì cho rằng loại này có chất lượng tốt. Gần đây thấy có một số vụ việc về thực phẩm nhập khẩu không đảm bảo chất lượng bị phát hiện và xử lý. Vậy tôi muốn hỏi, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu?
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người đó.
Người thự hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là Tội phạm khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật
vắng, những đối tượng sau phải khai báo tạm vắng:
- Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; người bị kết án phạt tù được hưởng án treo; người bị phạt cải tạo không giam giữ; người đang bị quản chế; người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại
hạn 1/1/2004 đến 1/1/2008. khoản vai đợt 1 đã được đầu tư vào dây truyền sản xuất, tuy chưa đến hạn thanh toán nhưng theo tính toán của cơ quan tổng giám đốc thì có khả năng công ty phải sử dụng 1 phần khoản vai đợt 1 để đầu tư tăng cường khả năng sản xuất của dây truyền đã đầu từ. Hỏi: 1. Cty có đủ điều kiện phát hành trái phiếu ra công chúng không
cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp. Không tính chậm nộp tiền phạt trong thời hạn cá nhân vi phạm hành chính được hoãn thi hành quyết định xử phạt theo quy định của pháp luật.
Số ngày chậm nộp tiền phạt bao gồm cả ngày lễ, ngày nghỉ theo
có mặt theo
giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng và không tiêu huỷ, che giấu chứng cứ hoặc có hành vi khác cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử;
d) Việc cho bị can, bị cáo tại ngoại không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự;
đ) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Không áp dụng
trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;
e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;
g) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó
, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và có điều kiện quản lý người được bảo lĩnh) và là người thân thích của bị can, bị cáo (vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; cháu ruột mà họ là bác ruột, chú ruột
-135.50 có dấu hiệu nghi vấn nên đã ra hiệu lệnh dừng xe kiểm tra hành chính. Từ xa thấy bóng dáng các chiến sĩ 141, người điều khiển xe đã cho tay vào túi móc ra một vật gì đó ném xuống đất. Hành động này đã không qua được mắt các trinh sát và đối tượng ngay lập tức bị khống chế đưa trở lại chốt. Vật mà y ném xuống cũng được nhặt lên thì phát hiện bên
Đối tượng, trường hợp nào áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai? Khi nào cấp trên áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của cấp dưới?
mục đích mại dâm; tái phạm nguy hiểm; gây hậu quả nghiêm trọng.
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm hoặc phạt quản chế từ một năm đến năm năm.
phòng, các doanh nghiệp thuộc UBND…). Vậy căn cứ vào đâu để Chấp hành viên biết tài sản nào của doanh nghiệp dùng để phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng không được kê biên? Ngoài ra, Điều 87 của Luật THADS thuộc mục 6 về “Cưỡng chế thi hành án đối với tài sản là vật”. Như vậy, điều này có được áp dụng cho trường hợp tài sản là tiền, giấy tờ
Khi tổ chức, cá nhân vi phạm Luật Đất đai mà Nhà nước phải thu hồi thì pháp luật quy định như thế nào, rồi mới đến cưỡng chế thi hành? Rất mong luật gia quan tâm trả lời sớm. Xin cảm ơn!
Đề nghị Luật sư cho hỏi nội dung liên quan đến thu hồi đất nông nghiệp. Nội dung câu hỏi như sau: Việc thu hồi đất nông nghiệp của dân (đã có sổ đỏ) để xây dựng các công trình có đúng quy định không, các bước tiến hành và căn cứ vào các quy định nào? Nội dung hỏi liên quan đến việc thu hồi đất nông nghiệp của dân trong trường hợp đất đổi đất
quyết định thu hồi của UBND huyện thì hội đồng UBND xã cùng ban lánh đạo xã tự ý cho người phá hoại toàn bộ tài sản trên toàn bộ phần đất 3833 m vuông và san lấp lấy mặt bằng hoàn toàn 3833 m vuông đất của gia đình tôi mà không có một giấy tờ gì khác. Như vậy UBND xã đã làm việc đúng quy định luật đất đai chưa.và những hănh vi trên của UBND xã có vi
thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.”
Điều 127 Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội làm sai lệch kết quả bầu cử” cụ thể như sau
quyền trước đây và tờ vẽ vị trí lô đất do chế độ cụ vẽ năm 1972. Năm 2011 UBnd huyện đã ra quyết định phạt hành chính 2 ngôi nhà tôi đã xây cho con tôi với lý do được xây dựng trên đất của ông B mà không được ông B đồng ý. năm 2015 UBnd huyện đã ra quyết định cưỡng chế phá rở 2 căn nhà của con tôi và yêu cầu tôi trả lại toàn bộ diện tích đất cho ông
1. Văn bản nào quy định cụ thể các bước trong quá trình cưỡng chế thu hồi đất (từ khi tiến hành đến khi kết thúc cưỡng chế, không tính thủ tục dẫn đến cưỡng chế)? 2. Văn bản nào cấm quay phim chụp ảnh trong khi cưỡng chế thu hồi đất?
Văn bản nào quy định chi tiết Điều 61 và Điều 62 của Luật Đất đai 2013 về thông báo thu hồi đất, thành phần Ban thực hiện cưỡng chế thu hồi đất, kinh phí cưỡng chế thu hồi đất, giải quyết khiếu kiện phát sinh từ việc cưỡng chế thu hồi đất?