Tôi đã chung sống với người chồng cũ có 3 mặt con, nhưng không có đăng ký kết hôn. Tôi đã chia tay với người đó cách đây 10 năm, người đó đã có vợ khác và có con riêng. Đến nay, tôi gặp người khác và muốn đăng ký kết hôn nhưng tôi không xin được giấy xác nhận độc thân, do người chồng cũ không chịu ký vào giấy cam kết để giải thoát cho tôi. Vậy
, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình không xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì, phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ
Hiện tôi đang muốn xin giấy chứng nhận độc thân nhưng do tôi đã chuyển nhà sang nơi khác, riêng hộ khẩu vẫn chưa chuyển đi, vậy tôi có thể đến Phường cũ nơi đăng ký hộ khẩu để xin giấy xác nhận được không?
Cha mẹ tôi đã ly hôn từ năm 1983. Mẹ con tôi có mua nhà ra sống riêng vào năm 1992, mẹ tôi đứng tên chủ hộ. Nay mẹ tôi muốn chuyển quyền sở hữu cho tôi nhưng khi làm thủ tục giấy tờ thì cơ quan hỏi giấy chứng nhận ly hôn, nếu không thì phải có sự xác nhận của cha tôi. Nhưng trước năm 1990 nhà ngoại tôi bị cháy nên giấy đó không còn nữa, đến tòa
Bọn em cưới nhau năm 2012, sống cùng ba mẹ em (ba mẹ chồng) và có 2 người con, đến tháng 3/2015 do có nhiều mâu thuẫn, cô ta tự ý ẵm con về nhà (ba mẹ vợ) và đòi ly hôn, gia đình em có khuyên răng nhưng cô ta vẫn như thế...tháng 1/2015 ba em (gia đình bên chồng) có mua cho em miếng đất, giấy tờ đất đề thể hiện tên em, tháng 3/2015 xảy ra mâu
sống văn minh, gia đình văn hóa.
Điều 41: Ứng xử khi tiếp xúc với các đối tượng vi phạm pháp luật
Khi tiếp xúc với các đối tượng vi phạm pháp luật, cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong; có thái độ ứng xử đúng mực; không có lời nói, hành vi xúc phạm, phân biệt đối xử với người vi phạm”.
Theo các quy
sống văn minh, gia đình văn hóa.
Điều 41: Ứng xử khi tiếp xúc với các đối tượng vi phạm pháp luật
Khi tiếp xúc với các đối tượng vi phạm pháp luật, cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong; có thái độ ứng xử đúng mực; không có lời nói, hành vi xúc phạm, phân biệt đối xử với người vi phạm”.
Theo các quy
Tôi và anh ấy chung sống với nhau từ năm 2003, không có hôn thú. Anh ấy là việt kiều Mỹ mang quốc tịch Mỹ. Tôi và anh ấy có 2 đứa con chung sinh năm 2005, 2008. Hiện tại tôi và anh ấy không còn chung sống với nhau, anh ấy muốn làm thủ tục bảo lãnh 2 đứa con sang Mỹ nên yêu cầu tôi ra phường làm giấy cam kết để anh ấy hoàn tất thủ tục, liệu như
Anh A kết hôn với chị B năm 2002. Sau khi về làm dâu, vợ chồng anh chị ở cùng mẹ chồng là bà C. Sau một thời gian chung sống, anh A muốn ly hôn với chị B. Quá trình chung sống, vợ chồng anh chị có xây dựng được một ngôi nhà 2 tầng diện tích 180 m2. Chị B xác định ngôi nhà là tài sản chung của vợ chồng, còn anh A cho rằng ngôi nhà do mẹ anh A
Tôi kết hôn 5 năm, có 1 đứa con. Do sống không hòa hợp nên muốn ly hôn. Khi sống cùng nhau, 2 vợ chồng tôi thường xuyên cãi nhau và anh ấy hầu như không đóng góp gì cho gia đình. Tôi phải tự lo hết mọi thứ (dù anh ấy rất nhiều tiền: sở hữu 3 căn nhà, 1 chiếc xe ô tô và 1 tài khoản 1 tỉ) Cho tôi hỏi sau khi ly hôn, tôi có được chia đôi tài sản
lên và hiện đang còn sống; 7. Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.”
Nghị định số 18/2011/NĐ-CP ngày 17/3/2011 của Chính phủ về sửa đổi khoản 6 Điều 2 “Những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con” thuộc Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định rõ về nghĩa vụ của các cặp vợ chồng trong việc giữ mô hình gia đình có từ một đến hai con.
“Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và
Vợ chồng tôi đã sinh được 2 con nhưng cháu lớn đã cho đi làm con nuôi từ khi được 1 tuổi. Vậy, hiện nay vợ chồng tôi muốn sinh thêm 1 con nữa thì có vi phạm chính sách, pháp luật của nhà nước không?
sống.
Pháp lệnh dân số năm 2003 nêu rõ, quy định được áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức, cá nhân); tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
góp chung bất cứ tiền gì, luôn giữ tiền trong người rồi đi ăn nhậu, sống vô trách nhiệm - Hai người ăn cơm riêng, ngủ riêng, không giống như một gia đình. - Không quan tâm chăm sóc con cái: con đau con ốm không biết, vợ sinh được mấy ngày là đi suốt từ sáng đến tối mới về, đi về có mùi rượu nồng nặc. Để mặc một mình tôi nuôi con. - Không chu cấp sữa
được, hoặc bố nuôi cả, hoặc mẹ nuôi cả. Sau đó hỏi hỏi chồng tôi có nuôi được 2 con không? Chồng tôi trả lời là có. Sau đó thẩm phán hỏi thu nhập của 2 vợ chồng tôi. Chồng tôi nói tháng mười mấy triệu, tôi nói tháng hơn 3 triệu và coa thể trợ cấp tháng 3 triệu cho 2 con. Tòa cũng không yêu cầu chồng tôi và tôi phải có xác thực thu nhập từ cơ quan. Sau
Điều này không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.
Riêng về thẩm quyền chứng thực các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài và giấy tờ, văn bản song ngữ, ngoài quy định nêu trên còn được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số điều của Nghị định 79/2007/NĐ-CP:
- Đối
và chồng
2. Đăng ký kết hôn bản chính
3. Giấy khai sinh của các con
4. Giấy tờ về tài sản nếu có yêu cầu chia.
Căn cứ khoản 1 điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về căn cứ cho ly hôn như sau: Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không