Gia đình cháu có em trai bị tai nạn giao thông như sau, một xe ôtô con đi ngược chiều và đi vào đường cấm, đâm vào em trai cháu đi xe máy dẫn tới em trai cháu phải đi bệnh viện cấp cứu, sau khi gây ra tai nạn xe ôtô bỏ chạy nhưng bị xe ôm và xe taxi đuổi bắt. Hiện công an đang thu giữ phương tiện chờ xử lý. Người lái xe không có bằng lái, người
dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Căn cứ Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đã có
ngày 01/01/2012, sổ BHXH sau khi giải quyết trợ cấp BHXH 01 lần sẽ được cơ quan BHXH lưu trữ, không trả lại cho người lao động. - Hồ sơ nộp từ ngày 15/02/2016 cơ quan BHXH sẽ cấp tờ bìa và tờ rời của quá trình BH thất nghiệp chưa hưởng, người lao động có trách nhiệm bảo quản và nộp cho đơn vị nơi làm việc mới để làm cơ sở tiếp tục tham gia bảo hiểm xã
việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật BHXH và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi NLĐ mất việc làm.
Nếu bạn không đồng ý với quyết định
Căn cứ Điểm 6.1 Khoản 6 Mục I Công văn số 212/BHXH-QLT ngày 19/01/2016 của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thu và quy định cấp sổ BHXH, thẻ BHYT quy định người lao động có đồng thời từ 2 hợp đồng lao động trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo hợp đồng lao
hiểm thất nghiệp: trường hợp đơn vị nộp hồ sơ điều chỉnh trong vòng 30 ngày kể từ ngày người có thẩm quyền ký quyết định hoặc hợp đồng lao động (phụ lục hợp đồng lao động) nâng bậc, nâng ngạch, điều chỉnh tiền lương, phụ cấp đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động thì không thực hiện tính lãi; trường hợp nộp hồ sơ
trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật BHXH và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo HĐLĐ của 6 tháng liền kề trước khi NLĐ mất việc làm.
Theo quy định tại Điều 8 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam, ban hành quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế thì người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng
tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian ông đã làm việc thực tế cho Cty trừ đi thời gian ông đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được Cty chi trả trợ cấp thôi việc.
Ba, trường hợp Cty không muốn nhận lại ông trở lại làm việc và ông đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường và trợ cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền
động ngừng tham gia BHYT, nộp cho cơ quan BHXH để điều chỉnh số phải thu (trừ trường hợp chết; chờ giải quyết chế độ hưu trí, trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp hằng tháng). Căn cứ Công văn số 4896/BHXH-CST ngày 28/11/2012 của BHXH Việt Nam về việc thu hồi thẻ BHYT quy định người lao động khi có quyết định nghỉ việc để giải quyết chế độ hưu
://bhxhtphcm.gov.vn/thu-tuc-ho-so-mot-cua/1/thu-tuc-ho-so-thu-bhxh-bhyt-bhtn/, sau đó gửi hồ sơ tại Bảo hiểm xã hội quận, huyện trụ sở công ty, để được cấp mã đơn vị mới và tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ nhân viên đang làm việc. Lưu ý: - Đơn vị có trách nhiệm nộp toàn bộ số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải đóng 1
giảm quá trình trùng tương ứng, kể cả sổ có thời gian chưa hưởng chế độ mà trùng với sổ có thời gian đã hưởng trợ cấp 1 lần, trợ cấp thất nghiệp cũng phải giảm trùng đến tháng liền kề của sổ đã hưởng trước đó, khi giảm trùng thì phải thu hồi số tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội đã hưởng (nếu có). Như vậy, căn cứ vào quy định trên thì công ty bạn là đơn vị
tháng. Trường hợp trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ 30 ngày trở lên, số tiền phải thu bằng 2 lần lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng. Thực hiện theo quy định trên, hàng tháng Công ty có trách nhiệm thanh toán
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải đóng 1 tháng đầu tiên trong thời gian 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo chấp nhận hồ sơ của cơ quan bảo hiểm xã hội để cấp thẻ BHYT kịp thời cho người lao động. - Trường hợp người lao động được cấp Giấy xác nhận đã thu hồi sổ bảo hiểm xã hội (mẫu C15a-TS) do đã hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 01
NLĐ phải nghỉ việc do sự cố điện, nước mà không phải do lỗi của NSDLĐ thì được trả lương do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định (ảnh có tính chất minh họa). Ảnh: N.Dương Từ mạng Zalo bạn có nickname “So phan long dong” hỏi: Tôi đang làm cho Cty phát triển... Cty có sự cố cúp điện và cho CN nghỉ 2 ngày nhưng không trả lương cho CN 2 ngày nghỉ trên, có đúng theo quy định của pháp luật không?
.1.2016 đến 31.12.2016. Ngày 12.3.2016, Cty thông báo tái cơ cấu và cho bạn nghỉ việc từ tháng 6.2016. Bạn hỏi, thời gian ký HĐDV từ 18.11.2014 đến 30.12.2014 có được tính là thời gian liên tục làm việc cho Cty để hưởng trợ cấp mất việc hay không?
Tôi quê ở Quảng Trị nhưng hien nay tam tru tai quan Lien Chiểu - Đà Nẵng. Ttrước đây tôi có làm cho một công ty ở thành phố Đà Nẵng, có tham gia bhxh. Sau đó tôi nghỉ làm. Trong quá trình nghỉ làm tôi lưu giữ sổ bhxh nhưng đã làm mất sổ. Vậy tôi làm đơn xin cấp lại sổ bhxh gửi cho cơ quan bảo hiểm quận Liên Chiểu tại nơi tôi tạm trú hay là gửi
động - bệnh nghề nghiệp; mất sức đang hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng; cán bộ xã phường hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng: mức đóng 4,5 mức lương tối thiểu chung.
- Đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp: mức đóng 4,5% mức trợ cấp thất nghiệp.
Cá nhân tự đóng và ngân sách Nhà nước hỗ trợ
- Đối tượng là học sinh, sinh viên: mức đóng bằng 3% mức