hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo
chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; Tái phạm nguy hiểm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: Có tổ chức; Nhiều người hiếp một người; Phạm tội nhiều lần; Đối với nhiều người; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội
Tôi năm nay 20 tuổi, tôi có bạn gái chỉ mới 12 tuổi. Giữa tôi và người yêu chưa có xảy ra quan hệ tình dục, nhiều lắm cũng chỉ ôm nhau và hôn, động chạm nhau. Tôi có bị tội hiếp dâm trẻ em không ạ? Và hành vi nào mới gọi là hiếp dâm. Hay tôi sẽ bị xử phạt về tội nào?
Tôi có một người bạn bị một người quen mời đi nhậu và dụ cho uống đến say rồi thực hiện hành vi giao cấu. Người này không phải bạn trai bạn tôi và bạn tôi cũng không tự nguyện. Việc lợi dụng bạn tôi trong trạng thái say và không còn sức chống cự để thực hiện hành vi giao cấu có phạm tội hiếp dâm không? Chuyện xảy ra gần 3 tuần rồi, giờ bạn tôi
chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; Tái phạm nguy hiểm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: Có tổ chức; Nhiều người hiếp một người; Phạm tội nhiều lần; Đối với nhiều người; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3
Theo điều 3 nghị định số 38/2007 NĐ-CP của chính phủ về tạm hoãn việc nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi nhập ngũ quy định :
Các trường hợp được tạm hoãn nhập ngũ:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc
chúc làm ngày 22/11/1997. Nhưng trên thực tế ông nội em trong thời gian đó rất mệt vì bị bệnh về phổi và tuyến tiền liệt thì làm sao có đủ sức khỏe. Ngày 24/12/1997 thì ông nội chết. Cho em hỏi: vậy bây giờ phân chia tài sản này sẽ như thế nào? để tranh chấp tài sản này thì phải làm những gì?. Xin giúp em. em rất cần sự đóng góp ý kiến của anh chị am
Gia đình tôi đang sống chung trong 1 căn nhà do bà tôi đứng tên, có 4 hộ sống chung. Lúc bà tôi bệnh nặng, mẹ tôi trực tiếp chăm sóc bà, sau đó bà có giao lại cho bố mẹ tôi giấy tờ nhà. 4 tuần trước bà tôi mất, nay cô chú đòi kiện bố mẹ tôi vì tội ép buộc bà tôi giao giấy tờ nhà, từ đó tước quyền thừa kế hợp pháp của bố mẹ tôi, trong khi bố mẹ
Mẹ tôi có con riêng của chồng trước la 1 trai 2 gái Bố tôi có con riêng của vợ trước là 1 trai 1 gái Tất cả đã lớn và có gia đình ở riêng Bố mẹ tôi về sống với nhau hơn 20 năm co hôn thú và chỉ có 1 mình tôi là con gái chung. Bố tôi bị ung thư và tôi cũng mới lập gia đình nhưng vẫn đang ở nhà để chăm sóc nố tôi ốm. Tài sản là căn nhà tôi cùng
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
với nhau bất kỳ loại hợp đồng lao động nào (không xác định thời hạn, xác định thời hạn hoặc mùa vụ). Tuy nhiên, người sử dụng lao động phải lưu ý các điều khoản về thời gian làm việc, công việc phải làm theo hợp đồng, thỏa thuận về tiền lương và các điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người lao động cao tuổi…
Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động được hưởng chế độ ốm đau khi đủ các điều kiện như sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử
ở nhà chăm sóc ông và cũng mất tháng 9/1995 vì tai nạn, ông tôi có sổ thương binh loại 1 và dùng để chi tiêu cũng như trị bệnh cho ông tôi chứ chưa hề đưa cho ba hay mẹ tôi giữ. Hiện nay ba tôi đang giữ trong tay bản vẽ địa chính mang tên Nguyễn Văn Mô (đã chết), giấy chuyển quyền sử dụng đất cho ba tôi nhưng không có đóng dấu vì
2010 về điều kiện đối với người nhận con nuôi.
“Điều 14. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi
.2 Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên,
1.3 Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi,
1.4 Có tư cách đạo đức tốt, không thuộc trường hợp không được nhận con nuôi.
1.5 Quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên còn sống;
1.6 Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc
năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang
đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách đạo đức tốt.
Đồng thời, khoản 5 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi cũng quy định cấm lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số
vực biên giới của nước láng giềng làm con nuôi trước ngày 01 tháng 01 năm 2011 mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.”
Theo các quy định nói trên, nếu bạn “đủ điều kiện về nuôi con nuôi” như: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng
nhận con nuôi: a- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; b- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; c- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d- Có tư cách đạo đức tốt. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con