cáo lại với ai. Nhưng tôi thấy chỗ bạn tôi bị tai nạn nhìn rất nguy hiểm nên tôi không biết có cần phải báo cáo việc trên với quản lý của chúng tôi hay không? Ban biên tập có thể giúp tôi giải đáp vấn đề này được không? Pháp luật có quy định gì về việc khai báo tai nạn lao động hay không? Xin chân thành cám ơn Ban biên tập!
Trách nhiệm điều tra vụ tai nạn lao động của người sử dụng lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Vừa qua trong lúc làm việc tại công trình nhóm chúng tôi có người không cẩn thận nên xảy ra tai nạn. Sau đó, chúng tôi đã báo cáo sự việc đến quản lý nhưng tới nay vị trí nguy hiểm đó tại công trình vẫn chưa được khắc
Thời hạn điều tra vụ tai nạn lao động thuộc thẩm quyền của Đoàn điều tra tai nạn lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Vừa qua trong lúc làm việc tại công trình nhóm chúng tôi có người không cẩn thận nên xảy ra tai nạn. Sau đó, chúng tôi đã báo cáo sự việc đến quản lý nhưng tới nay vị trí nguy hiểm đó tại công trình
của bản án về bồi thường thiệt hại bị kháng cáo hoặc kháng nghị hoặc bị Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm hủy để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại thì phần quyết định về bồi thường thiệt hại trong các trường hợp này là một phần của vụ án hành chính. Thủ tục giải quyết đối với phần quyết định về bồi thường thiệt hại bị kháng cáo, kháng
Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong tố tụng hành chính là gì? Em vừa đọc một tài liệu có liên quan đến thủ tục tố tụng hành chính, trong đó có nhắc đến nội dung bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm. Vậy xin cho em hỏi: Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong tố tụng hành chính là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Phân loại các vi sinh vật theo nhóm nguy cơ được quy định ra sao? Chào anh chị Thư Ký Luật, em là sinh viên ngành công nghệ sinh học của ĐH Mở TP HCM, tuy đây là ngành học của em nhưng những quy định pháp luật về lĩnh vực này thì em chưa nắm chắc lắm. Nay em có một thắc mắc, mong anh chị giải đáp giúp. Đó là việc phân loại các vi snh vật theo
Nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được giải đáp như sau: Nếu tôi có nguyện vọng được phục vụ chuyên nghiệp trong quân đội thì tôi sẽ phải thực hiện những nghĩa vụ gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
Việc tuyển dụng quân nhân chuyên nghiệp được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được giải đáp như sau: Tôi vừa tốt nghiệp Đại học và chưa tham gia nghĩa vụ quân sự bao giờ. Nếu bây giờ tôi muốn tham gia quân nhân chuyên nghiệp luôn thì có được không? Quy định về vấn đề này như thế nào? Mong nhận được tư
thảo nghị định trên cơ sở các chính sách đã được Chính phủ thông qua đối với nghị định quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 19 của Luật này; bảo đảm tính thống nhất của văn bảnquy định chi tiết với các quy định, của văn bản được quy định chi tiết. Trong trường hợp quy định cụ thể các chính sách đã được quy định trong luật, nghị
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Trần Trương Trọng. Tôi muốn nhờ ban biên tập tư vấn giúp tôi việc thẩm định dự thảo nghị định được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi văn bản nào quy định điều đó? Xin cám ơn!
cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp ý; đăng tải báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và cổng thông tin điện tử của cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định.
Trên đây là quy định về nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại
lĩnh vực hoặc do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.
2. Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm:
a) Tờ trình Thủ tướng Chính phủ về dự thảo quyết định;
b) Dự thảo quyết định;
c) Báo cáo tổng hợp, giải trình, tiếp
Trình tự xem xét, ký ban hành thông tư được quy định tại Điều 104 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
1. Đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ về dự thảo thông tư.
Trong trường hợp dự thảo còn vấn đề có ý kiến khác nhau giữa các đơn vị thì tổ chức pháp chế chủ trì phối hợp với các đơn
sự, thì người đứng đầu hoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chuyển Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự đến công dân;
b) Sau khi nhận được Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự của Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện, công dân thuộc đối tượng quy định tại Điều 12 Luật Nghĩa vụ quân sự có trách nhiệm đến Ban Chỉ huy
Chỉ huy quân sự, thì người đứng đầu hoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức cho công dân đăng ký nghĩa vụ quân sự bổ sung tại nơi cư trú;
c) Trong thời hạn 10 ngày, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện về đăng ký nghĩa vụ quân sự bổ sung. Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện bổ sung
Trình tự đăng ký nghĩa vụ quân sự chuyển đi được quy định như thế nào? Tôi vừa chuyển vào Sài Gòn sinh sống, theo tôi tìm hiểu thì khi chuyển nơi cư trú, tôi phải làm thủ tục đăng ký nghĩa vụ quân sự chuyển đi. Vậy cho tôi hỏi, trình tự thực hiện việc này được quy định như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự chuyển đến được tiến hành như sau:
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày đến nơi cư trú hoặc nơi làm việc, học tập mới, công dân có trách nhiệm đến Ban Chỉ huy quân sự cấp xã để trực tiếp đăng ký nghĩa vụ quân sự chuyển đến. Trường hợp cơ quan, tổ chức không có Ban Chỉ huy quân sự thì người đứng đầu hoặc người đại
được tiến hành như sau:
a) Công dân đã đăng ký nghĩa vụ quân sự, khi đi khỏi nơi cư trú hoặc nơi làm việc, học tập từ 03 tháng trở lên phải đến Ban Chỉ huy quân sự cấp xã đã đăng ký nghĩa vụ quân sự để trực tiếp đăng ký nghĩa vụ quân sự tạm vắng. Trường hợp cơ quan, tổ chức không có Ban Chỉ huy quân sự, thì người đứng đầu hoặc người đại diện hợp
Đúng như bạn tìm hiểu, pháp luật cũng có quy định về phục vụ tại ngũ của công dân nữ trong thời bình. Vấn đề này được quy định tại Điều 10 Nghị định 13/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
1. Khi Quân đội có nhu cầu tuyển chọn gọi công dân nữ nhập ngũ trong thời bình, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định giao chỉ tiêu tuyển
bản. Trong trường hợp lấy ý kiến thì thời hạn lấy ý kiến không quá 20 ngày;
3. Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được dự thảo văn bản, cơ quan thẩm định có trách nhiệm thẩm định, cơ quan chủ trì thẩm tra có trách nhiệm thẩm tra dự thảo văn bản.
Hồ sơ thẩm định gồm tờ trình và dự thảo; hồ sơ thẩm tra gồm tờ trình, dự thảo, báo cáo thẩm