Anh Đăng (sn 12/01/1980) và chị Vân (sn 03/07/1981) sống chung với nhau như vợ chồng từ năm 2004 tại phường 5, quận 6 thành phố TH nhưng không đăng ký kết hôn. Năm 2005, hai anh chị có với nhau một con chung. Tính đến năm 2013, hai người có khối tài sản chung trị giá 800 triệu đồng (do chị Vân quản lý). Đầu năm 2013, quan hệ giữa anh Đăng và
được. Từ đó đến nay gia đình tôi sinh sống mà chưa đăng ký được thủ tục nhà ở, đất ở nên tôi rất hoang mang. Hỏi: Trường hợp của tôi làm thế nào để có thể tách riêng quyền sử dụng đất giữa tôi và em trai tôi? Thủ tục như thế nào? Xin cho tôi lời khuyên?
ngôi nhà 40m vuông nói trên chỉ có riêng ba mẹ tôi sống tới bây giờ. Sau khi ông nội mất thì đến năm 1994 bà nội tôi cũng qua đời và cũng không để lại di chúc hay giấy tờ gì khác,đây là một thiếu sót của ông bà tôi cũng như của ba tôi vì không nghĩ rằng sau này sẽ có tranh chấp.Trong quá trình sinh hoạt ở ngôi nhà 40m thì Ba mẹ tôi đã trùng tu và gia
thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Mặt khác, theo Điều 683 Bộ luật Dân sự 2005 về thứ tự ưu tiên thanh toán liên quan đến thừa kế thì Các khoản nợ khác đối với cá nhân
nhiều lần như thế. tuy nhiên trang trên không những không tháo dỡ mà còn kèm thêm bài viết của cá nhân họ lên. Bên phía công ty cũng đã gửi công văn đến báo nông nghiệp việt nam ( bài viết bắt nguồn từ báo nông nghiệp việt nam, và báo cũng đã có bài viết đính chính thông tin trên ) và bên phía báo nông nghiệp cũng đã có công văn fax tới công ty về việc
Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
quan hệ di tặng, việc di tặng là hành vi pháp lý đơn phương của người lập di chúc, không thể hiện ý chí của người được di tặng. Nếu như hợp đồng tặng cho được coi là hoàn thành khi người được tặng cho nhận được tài sản hoặc kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu (đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu) thì trong di tặng quyền của người được di tặng
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một thời
Căn nhà tại đường Lý Thường Kiệt, Q.11, TP. Hồ Chí Minh trước đây do bà nội tôi đứng chủ quyền. Sau đó, bà nội tôi chuyển quyền sở hữu cho ba tôi và cô tôi cùng đứng tên. Nhưng từ trước đến nay chỉ có gia đình tôi sống và có hộ khẩu tại đó. Cô tôi và gia đình ở nhà riêng bên chồng. Hiện nay, nhà tôi bị sập do mục vì xây dựng đã quá lâu. Trong
của chúng ta. Tuy nhiên, theo những quy định hiện hành về bảo vệ tố cáo như đã phân tích ở trên, từ góc nhìn thực tiễn của công tác giải quyết tố cáo, chúng tôi cho rằng vẫn còn một số nội dung cần làm rõ và quán triệt để các quy định này đi vào đời sống xã hội và có hiệu lực trên thực tế. Thứ nhất, về bảo vệ bí mật thông tin người tố cáo: Theo quy
Tôi tên Bùi nhân Hưng, 54 tuổi , sinh sống ở TP HCM. Vợ tôi tên Phan thị Nguyện, sinh năm 1964 tại huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế. Năm 1976 gia đình vợ tôi đi kinh tế mới ở Daklac, riêng vợ tôi lưu lạc lên TP HCM. Vì còn nhỏ và gia đình vẫn thường gọi vợ tôi là Nguyên, nên vợ tôi cứ đinh ninh tên mình là Nguyên (thiếu dấu nặng ). Khi lớn lên
toán số tiền đền bù 4 triệu đồng nhưng đến tháng 7/2005, biết được việc UBND thị xã A có chủ trương yêu cầu UBND thị trấn X phải thu hồi một số khoản đền bù thu hồi đất đã cấp không đúng đối tượng, ông Thanh đã tự ý đến nhà ông Khuông yêu cầu nộp lại 2 triệu trong tổng số 4 triệu mà gia đình ông Khuông đã được đền bù trước đó. Ông Khuông đã buộc phải
Em có một số vấn đề cần luật sư tư vấn giúp ạ. HĐLĐ của e ký với cty là vô thời hạn, trong hđ có điều khoản nếu bị gửi thư cảnh cáo 3 lần thì sẽ bị cho thôi việc. Tháng 11 năm ngoái e bị cty gọi lên văn phòng làm việc tại đây có đầy đủ giám đốc, và 1 số người trên vp của cty. Tại đây gđ cty đã ra quyết định thông báo chấm dứt hđ với e trước 45
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn. Phần chênh lệch do đối tượng chi trả. + 80% chi phí nhưng tối đa không quá 40 tháng lương tối thiểu cho một lần sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, đối với các đối tượng khác. Riêng người tham gia BHYT tự nguyện phải có thời gian đóng BHYT liên tục đủ 150 ngày kể từ ngày thẻ BHYT có giá trị sử
Em gái tôi bỏ chồng cách đây mấy năm và có một con riêng, hiện cháu được 6 tuổi. Hiện em gái tôi chuẩn bị lấy chồng mới và sẽ đem con riêng theo để ở cùng với em. Tôi khuyên em nên để con cho ông bà nuôi nhưng em không chịu. Em ấy bảo cha dượng cũng phải có trách nhiệm đối với con riêng của mình. Cho tôi hỏi pháp luật quy định cha dượng nó có
Do tính hay ghen nên mỗi khi vợ vắng nhà, nếu cháu H (con riêng của vợ, năm nay 12 tuổi) sơ sẩy điều gì là ông X lại có những lời lẽ chửi bới, lăng nhục cháu H, thâm chí có hôm bắt cháu nhịn đói. Xin hỏi những việc làm trên của ông X đối với cháu H có vi phạm pháp luật không? nếu việc làm trên của ông X đối với cháu H vi phạm pháp luật thì hành
thể của sở hữu tập thể
Căn cứ Điều 208 BLDS thì chủ thể của sở hữu tập thể chính là hợp tác xã riêng biệt hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác.
4. Tài sản của sở hữu tập thể
Tài sản thuộc sở hữu tập thể được quy định tại Điều 209 BLDS 2005, bao gồm:
Tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên
Thu nhập hợp pháp
quy định của pháp luật như sau.
Về xử phạt hành chính: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013, phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người thực hiện một trong các hành vi sau: đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác; chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như
Trước khi lấy mẹ tôi, bố tôi có một mảnh đất được bà nội tôi cho. Sau khi cưới nhau, bố mẹ tôi sống và canh tác trên mảnh đất này 25 năm. Năm nay, bố tôi muốn bán mảnh đất này nhưng so với sổ đỏ cũ, diện tích đất đã tăng lên. Người mua yêu cầu bố tôi làm lại sổ đỏ mới. Vậy xin hỏi, trên sổ đỏ mới, mẹ tôi có được quyền mang tên mảnh đất cùng bố