Đối với một vụ án hình sự đã xét xử và bản án đã có hiệu lực pháp luật thì có thể điều tra và xét xử lại tội đó không?
Trong lĩnh vực tố tụng hình sự thì đối với Hội thẩm nhân dân có quyền tiến hành xét xử vụ án hay không? Hay chỉ thuộc thẩm quyền của Chủ tọa phiên tòa?
Đối với một vụ án hình sự, Thẩm phán là người được phân công xét xử vụ án đó, không phải là chủ tọa thì liệu có quyền quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay không?
Trong quy định pháp luật về tố tụng hình sự, đối với Thư ký tòa án có quyền và nhiệm vụ gì? Nếu vi phạm trong quá trình tham gia xét xử tại phòng xử án phải chịu trách nhiệm trước ai?
Trước khi xét xử một vụ án hình sự thì Thẩm phán có quyền quyết định thay đổi Thư ký phiên tòa hay không? Căn cứ cụ thể tại văn bản nào?
Theo quy định pháp luật về tố tụng hình sự thì Tòa án quân sự có thẩm quyền xét xử những vụ án như thế nào?
Theo quy định pháp luật thì trường hợp nào thì bắt buộc phải có hai Thẩm phán và ba Hội thẩm làm Hội đồng xét xử sơ thẩm đối với vụ án hình sự?
Theo quy định mới nhất về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, trường hợp nào thì những đối tượng này chưa bị xem xét xử lý kỷ luật?
Theo quy định pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức thì đối với cán bộ có 02 hành vi vi phạm trở lên thì bị xử lý kỷ luật một trong hai hành vi đó phải không? Trong cùng một thời điểm xem xét kỷ luật.
Tôi muốn biết về trường hợp một viên chức nghỉ việc riêng có sự chấp thuận của cấp trên, nhưng người đó vi phạm trong công tác. Trường hợp đó có được lùi lại việc xem xét kỷ luật hay không?
Theo quy định pháp luật khi kỷ luật công chức thì những ai là thành phần Hội đồng để thực hiện việc xử lý này?