quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội theo trình tự sau đây:
a) Đại diện Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội trình bày báo cáo;
b) Đại diện cơ quan, cá nhân đã ban hành văn bản giải trình;
c) Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời dự phiên họp phát biểu ý kiến;
d) Hội
Quy định về việc xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Hội đồng dân tộc. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tuấn, đang sinh sống ở Khánh Hòa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Hội đồng dân tộc được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn
vật gây bệnh bao gồm: vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng theo phân tuyến chuyên môn kĩ thuật và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác xét nghiệm vi sinh trong bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán bệnh và theo dõi kết quả điều trị.
- Tham gia bảo đảm an toàn sinh học và an ninh sinh học cho các thành viên trong khoa, môi
Chính phủ.
- Trong quá trình lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, trường hợp đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh có nội dung phức tạp, còn có ý kiến khác nhau, đơn vị lập đề nghị báo cáo Thống đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách để xin ý kiến Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước.
Lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
tác của Chính phủ và gửi Vụ Pháp chế để theo dõi, đôn đốc.
- Trong quá trình lập đề nghị xây dựng nghị định, trường hợp đề nghị xây dựng nghị định có nội dung phức tạp, còn có ý kiến khác nhau, đơn vị lập đề nghị báo cáo Thống đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách để xin ý kiến Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước.
- Đối với các nghị định thuộc danh
tháng 12 hàng năm, Vụ Pháp chế dự thảo chương trình xây dựng thông tư trình Thống đốc ký ban hành.
- Trường hợp không thống nhất với đơn vị gửi đề nghị xây dựng thông tư về sự cần thiết ban hành, tên gọi hoặc tính khả thi của tiến độ xây dựng văn bản, Vụ Pháp chế không đưa vào hoặc điều chỉnh tại dự thảo chương trình xây dựng thông tư và báo cáo
-NHNN.
- Trường hợp đưa ra khỏi chương trình hoặc điều chỉnh thời điểm trình dự thảo thông tư, đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo Thống đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách nêu rõ lý do, giải pháp khắc phục, kế hoạch soạn thảo văn bản phù hợp với thời điểm dự kiến trình dự thảo và có văn bản gửi Vụ Pháp chếsau khi có ý kiến phê duyệt của Thống đốc hoặc Phó Thống đốc
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì quy trình soạn thảo thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như sau:
- Xây dựng báo cáo đánh giá tác động của chính sách mới (nếu có) theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Nghị định 34/2016/NĐ-CP đối với trường hợp soạn thảo thông tư quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật ban
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì việc xây dựng dự thảo thông tư liên quan đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như sau:
- Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu thông tin, tư liệu có liên quan và trên cơ sở báo cáo đánh giá tác động chính sách (nếu có) để thực hiện:
+ Xây dựng đề cương
, đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo Thống đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách để xin ý kiến chỉ đạo.
- Sau khi tiếp thu ý kiến tham gia và chỉnh lý lại dự thảo văn bản, nếu xét thấy cần thiết, đơn vị chủ trì soạn thảo tiếp tục lấy ý kiến tham gia của đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Tổng hợp, tiếp thu ý kiến tham gia soạn thảo ban hành
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì hồ sơ đề nghị thẩm định dự thảo thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm:
- Công văn đề nghị thẩm định;
- Dự thảo tờ trình theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 Thông tư Thông tư 27/2016/TT-NHNN;
- Dự thảo thông tư sau khi tiếp thu ý kiến của đơn vị, tổ chức, cá
Xử lý trường hợp cá nhân chịu sự giám sát không thực hiện kết luận của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Sang, đang sinh sống ở Hà Tĩnh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trường hợp cá nhân chịu sự giám sát không thực hiện kết luận của Ủy ban thường vụ
Trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thy, đang sinh sống ở Bình Phước, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trình tự xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định thế nào? Mong Ban
nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân;
6. Ra nghị quyết về chất vấn; ra nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề.
Định kỳ 06 tháng, người bị chất vấn, cá nhân, tổ chức chịu sự giám sát phải báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết chất vấn
Cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nhằm chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An. Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: biện pháp cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch
Cấm tiếp xúc theo quyết định của Toà án nhằm chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Hải Anh (quê ở Khánh Hoà). Hiện tôi có một vấn đề muốn nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: trong xóm tôi có một gia đình bị Toà án ra quyết định cấm tiếp xúc nhằm chống bạo lực gia đình. Em muốn
cầu; trường hợp không thể trực tiếp báo cáo, trình bày được thì ủy quyền cho cấp phó của mình.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan khi chịu sự giám sát hoạt động của cơ quan có thẩm quyền. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015.
Trân
luận, yêu cầu, kiến nghị giám sát thì tự mình hoặc báo cáo với người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để đề nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân xem xét kết luận, yêu cầu, kiến nghị đó.
Trên đây là quy định về quyền của cơ quan, tổ chức tiếp nhận sự giám sát hoạt động của cơ quan có
Em bán hàng tại một siêu thị điện máy mới mở ở Quảng Ninh, mới đây có một chị đến mua một con chuột máy tình trị giá 159 ngàn đồng, em làm ở quầy thu ngân nên em có nói rằng không xuất hóa đơn, chị này cứ quát tôi và nói phải có hóa đơn cho tôi để tôi về trình công ty. Vậy trường hợp của tôi như nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
, bổ sung Điều 16 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản 1 Điều 16 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC) như sau:
“b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao