hình bệnh dịch trên thủy sản cũng như ô nhiễm môi trường thời gian này diễn biến phức tạp và khó lường. Nhờ theo dõi thông tin tuyên truyền mà tôi đã hiểu được một số kiến thức về bảo vệ thủy sản. Nhưng về vấn đề các thuật ngữ, quy định về phòng chống dịch bệnh trên thủy sản cũng như phòng tránh tác hại do ô nhiễm môi trường mà báo đài hay sử dụng tôi
Vấn đề nguyên tắc quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản quy định tại Điều 9 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Quan trắc, cảnh báo môi trường phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và có hệ thống nhằm phát hiện những
trường nuôi trồng thủy sản của địa phương, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và bố trí kinh phí triển khai thực hiện;
c) Nội dung chính của Kế hoạch quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản bao gồm: Xác định nhu cầu, Mục tiêu quan trắc; xác định vùng, Điểm và đối tượng quan trắc; xác
Các thông số quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản bao gồm thông số gì? Quan trắc bao nhiêu lần là đúng? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Cúc, hiện là chủ lồng nuôi cá tại Long Điền – Bà Rịa – Vũng Tàu. Thời gian xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt ở bè nuôi cá của hộ dân xã Long Hải, cơ quan chức năng có cử cán bộ thực hiện
Vấn đề nguyên tắc báo cáo kết quả quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản quy định tại Khoản 7 Điều 9 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Tổng cục Thủy sản, Cục Thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp nhận: Báo cáo định kỳ
Vấn đề nguyên tắc báo cáo kết quả quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản quy định tại Khoản 8 Điều 9 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Tổng cục Thủy sản chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện việc quản lý hoạt động
Vấn đề nội dung kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản quy định tại Khoản 2 Điều 10 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Loài động vật thủy sản được giám sát, địa Điểm, thời gian, tần suất lấy mẫu, loại mẫu động vật thủy sản, mẫu
Cơ quan thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Khanh, sống tại Đồng Nai. Hiện nay tôi đang nghiên cứu về danh mục loài được ưu tiên bảo vệ. Để có cơ sỏ pháp lý cho bài nghiên cứu của mình, cho tôi hỏi hiện nay pháp luật quy định như thế
Cơ quan thẩm định hồ sơ đề nghị đưa ra khỏi Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Dũng, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang nghiên cứu về danh mục loài được ưu tiên bảo vệ. Để có cơ sỏ pháp lý cho bài nghiên cứu của mình, cho tôi hỏi hiện nay pháp luật quy định như
tồn thiên nhiên, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học tuân thủ các quy định của Nghị định này;
b) Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bảo tồn các loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã được ưu tiên bảo vệ sinh sống tại khu vực tự nhiên chưa đủ điều kiện thành lập khu bảo tồn;
c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc bảo tồn
công nhận);
- Sau khi nhận được kết quả phân tích, xét nghiệm, Chi cục Thú y thông báo kết quả kèm theo hướng dẫn cụ thể các biện pháp phòng bệnh cho Trạm Thú y để hướng dẫn chủ cơ sở nuôi thực hiện;
- Báo cáo kết quả giám sát về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng và Cục Thú y theo quy định tại Khoản 7 Điều 5 của Thông tư
Vấn đề trách nhiệm của Cục Thú y trong việc giám sát bệnh dịch động vật thủy sản quy định tại Khoản 8 Điều 10 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Chủ cơ sở nuôi thủy sản có phải khai báo khi có dịch bệnh không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Toàn Thắng, hiện đang thực tập tại Chi cục Thú y Quảng Trị. Trong quá trình làm việc, em được giao hỗ trợ thực hiện kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản. Tuy nhiên, có nhiều vấn đề em đã tìm hiểu nhưng chưa rõ. Cụ thể, xin Ban
Vấn đề nguyên tắc điều tra ổ dịch bệnh thủy sản quy định tại Khoản 1 Điều 13 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
a) Điều tra ổ dịch chỉ được thực hiện đối với: ổ dịch bệnh mới xuất hiện; ổ dịch bệnh thuộc Danh Mục bệnh phải công bố dịch
Trách nhiệm điều tra ổ dịch động vật thủy sản thuộc về cơ quan nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Cúc, hiện là chủ lồng nuôi cá tại Long Điền – Bà Rịa – Vũng Tàu. Thời gian xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt ở bè nuôi cá của hộ dân xã Long Hải, cơ quan chức năng có cử cán bộ thực hiện quan trắc môi trường và điều tra dịch bệnh
Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép khai thác loài động vật hoang dã thuộc Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ được quy định ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Minh Thùy, sinh viên trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Tôi đang chuẩn bị nội dung cho bài thuyết trình của mình liên quan đến vấn đề trình tự, thủ tục cấp Giấy phép
hạn 45 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thành lập Hội đồng thẩm định và tiến hành thẩm định. Thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm đại diện các cơ quan của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên hoặc
Vấn đề quy tắc lấy mẫu, chẩn đoán, xét nghiệm xác định mầm bệnh trên động vật thủy sản quy định tại Điều 14 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:
1. Chi cục Thú y chỉ đạo tổ chức lấy mẫu để xét nghiệm xác định mầm bệnh. Mẫu bệnh phẩm phải
Có cần thiết lấy mẫu bệnh phẩm thủy sản ở nhiều cơ sở thuộc cùng một vùng nuôi? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Thanh Châu, hiện đang thực tập tại Chi cục Thú y Quảng Trị. Trong quá trình làm việc, em được giao hỗ trợ thực hiện lấy mẫu bệnh phẩm thủy sản. Tuy nhiên, vì điều kiện nhân lực hạn chế, chúng em không thể đi từng nơi
khai thác ngoài khu bảo tồn thiên nhiên, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học và thực hiện quy định đóng dấu búa kiểm lâm theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với mẫu vật là gỗ. Giấy xác nhận mẫu vật khai thác theo Mẫu số 06, Phụ lục II Nghị định này;
b) Khi phát hiện ra tổ chức, cá nhân khai thác không thực hiện đúng nội dung