Cuộc họp xử lý kỷ luật mà không có mặt NLĐ có hợp pháp không?
Cuộc họp xử lý kỷ luật mà không có mặt NLĐ có hợp pháp không?
Chính phủ có vai trò như thế nào trong việc quản lý và phát triển kinh tế quốc gia. Theo tôi được biết là Thủ tướng Chính phủ thường xuyên đại diện nước nhà đi đàm phán, thỏa thuận rồi ký kết các hiệp định ngoại giao hay thương mại. Vậy, cụ thể quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ đối với vấn đề này quy định như thế nào và ở đâu? Rất mong nhận
Hiện nay, đất nước ta đang phát triển dựa theo thể chế kinh tế thị trường, đặt dưới sự quản lý của Chính phủ. Ban biên tập Thư ký luật cho tôi hỏi, Chính phủ chịu trách nhiệm gì trong việc xây dựng và quản lý nền kinh tế thị trường? Rất mong Ban biên tập Thư ký luật giải đáp giúp tôi về vấn đề trên? Xin chân thành cảm ơn.
Chính phủ có vai trò gì trong công tác quản lý khoa học và công nghệ? Rất mong nhận được giải đáp của Ban biên tập Thư ký luật. Xin chân thành cảm ơn.
Quy định về Sĩ quan An ninh Tàu theo Bộ luật ISPS.
Chào mọi người, mình đang học ngành Vận tải hàng hải, có ý định tham gia lực lượng bảo vệ hàng hải. Mình được biết quy định về Sĩ quan An ninh Tàu, cho mình hỏi định nghĩa chính xác là gì được không ạ? Quy định trong văn bản nào vậy? Thanks all !
Khi nào thì một tàu có thể yêu cầu một bản Cam kết An ninh theo Bộ luật ISPS? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Khoa, đang làm việc trên một tàu hàng hải của Sing. Tôi muốn hỏi nếu dựa trên đánh giá nguy cơ rủi ro của các hoạt động giao tiếp tàu/ cảng hoặc tàu với tàu có thể có đối với con người, tài sản hoặc môi trường thì một quốc gia
Tàu vận tải biệt phải làm gì khi có các cấp độ an ninh khác nhau?
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, hiện tôi đang làm Thuyền trưởng cho một tàu vận tải biển, đăng ký tại Việt Nam. Tàu của chúng tôi thường xuyên tới các vùng biển Đông Nam Á. Theo tôi được biết, nếu ghé các cảng biển có cấp độ an ninh khác nhau thì cũng phải hành động
Quy định về vấn đề Đánh giá an ninh tàu Bộ luật ISPS .
Chào Ban biên tập TKL, hiện tại đơn vị tôi đang thành lập Kế hoạch An ninh Tàu ( dành cho tàu vận tải biển). Trong việc thành lập kết hoạch này, cần có hoạt động đánh giá an ninh tàu. Vậy xin cho tôi hỏi, đây là hoạt động gì, bao gồm những nội dung nào? Quy định cụ thể tại văn bản
Nội dung bản Kế hoạch An ninh Tàu theo quy định tại Bộ luật ISPS. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề muốn nhờ tư vấn giúp. Hiện tôi đang làm việc trên một Hãng Logistic đường biển. Chúng tôi đang có kế hoạch phát triển một lượng tàu mới. Theo hướng dẫn của các cơ quan Hải quan thì chúng tôi cần lập một bản Kế hoạch An ninh Tàu
Biên bản về các hành động nêu trong Kế hoạch An ninh Tàu. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Hiện tại em đang thực tập tại một bộ phận hải quan của Tp. Hải Phòng. Bọn em có nhận được một biên bản về các hành động nêu trong Kế hoạch An ninh Tàu của một tàu vận tải hàng của Sing. Tuy nhiên em
Quy định về Kế hoạch An ninh Bến cảng theo Bộ luật ISPS. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em có một thắc mắc về vận tải biển muốn được hỏi các anh chị. Vấn đề là em đang làm dự án liên quan tới hoạt động cảng biển, trong đó có nội dung về các quy định liên quan Kế hoạch An ninh Bến cảng. Cho em hỏi, nội dung này được quy định ở đâu, như thế
Tính ngày kháng cáo có trừ thứ bảy, chủ nhật? Tôi là bị đơn trong vụ kiện lao động đã bị toà sơ thẩm xử thua kiện. Toà cho thời hạn 15 ngày để kháng cáo nhưng nếu tính ngày thứ 15 mới nộp đơn thì rơi vào chủ nhật. Vậy tôi có được trừ ngày chủ nhật này ra để thứ hai nộp đơn kháng cáo? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập THƯ KÝ LUẬT. Chân
Vợ chồng tôi tiết kiệm được số tiền không lớn nên định liều mua mảnh đất giá rẻ chưa có sổ đỏ. Đây là đất nông nghiệp, được gia đình chủ đất tự chuyển đổi, xây nhà và ở ổn định, không có tranh chấp từ năm 1995. Người bán cũng đang sống trên mảnh đất ngay sát cạnh. Nhà chủ có vẻ hiền lành, nói sẽ hỗ trợ nếu sau này tôi muốn làm sổ đỏ. Xin hỏi
Vợ chồng tôi tiết kiệm được số tiền không lớn nên định liều mua mảnh đất giá rẻ chưa có sổ đỏ. Đây là đất nông nghiệp, được gia đình chủ đất tự chuyển đổi, xây nhà và ở ổn định, không có tranh chấp từ năm 1995. Người bán cũng đang sống trên mảnh đất ngay sát cạnh. Nhà chủ có vẻ hiền lành, nói sẽ hỗ trợ nếu sau này tôi muốn làm sổ đỏ. Xin hỏi
Trong thời kì hôn nhân, những tài sản pháp luật quy định buộc phải đăng kí quyền sở hữu mà chỉ do một người đứng tên sẽ là tài sản riêng của người đó? Tôi hiểu điều này như vậy có đúng không?
Chính phủ có vai trò gì trong công tác quản lý tài nguyên môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu không? Vấn đề này được quy định ở đâu? Nhờ Ban biên tập Thư ký luật trả lời giúp. Xin chân thành cảm ơn.
Tôi đang sinh sống gần mỏ khai thác đá quý. Tôi nghe nói chỉ có Chính phủ mới có quyền khai thác các loại khoán sản này. Vậy, Ban biên tập Thư ký luật cho tôi hỏi, Chính phủ có thẩm quyền như thế nào trong việc sử dụng tài nguyên môi trường? Quy định này nằm ở đâu? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập Thư ký luật. Xin chân thành cảm
Địa phương tôi ở hiện đang xảy ra tình trạng suy thoái môi trường trầm trọng và chưa được khắc phục. Sự việc này đã được lên cơ quan có thẩm quyền cấp trên xem xét. Ban biên tập Thư ký luật cho tôi hỏi, đối với tình trạng suy thoái môi trường như hiện nay thì Chính phủ có thẩm quyền giải quyết như thế nào? Vấn đề này được quy định ở đâu? Kính