Tôi là giáo viên trong biên chế trường tiểu học ở huyện Vụ Bản, tỉnh Hòa Bình, đã có thâm niên hơn 30 năm. Tôi sinh ngày 1-2-1958. Theo quy định tại nghị định 132/2007, vào đầu năm 2011 tôi đã đăng ký nghỉ hưu từ ngày 31-12-2011. Tuy nhiên, sau đó tôi được biết về chế độ hỗ trợ thâm niên cho giáo viên và từ ngày 1-1-2012 công chức được nâng hệ
Tôi mua đất bằng giấy tờ tay vào năm 2006, đã làm nhà ở và được cấp KT3 ở ấp ĐC, tỉnh B. Đất của tôi là đất phân lô (gồm 20 nhà chung một sổ đỏ) chỉ 63m2, không đủ diện tích để làm sổ vì theo quy định tỉnh B thì phải 100m2 đất thổ cư mới được cấp sổ. Tháng 5-2009, tôi và con trai nhập khẩu vào gia đình anh họ ở cùng ấp nhưng khác tổ, đồng thời
Gia đình tôi sắp xuất cảnh định cư tại Mỹ, nghe nói phải làm rất nhiều thủ tục mới được xuất cảnh, nhưng tôi không biết đó gồm những thủ tục gì? Khi xuất cảnh tôi có được giữ đăng ký hộ khẩu nơi ở hiện tại của tôi là TP.HCM không? Tôi hiện có một khoản vay trả góp mua nhà, trường hợp tôi không bán nhà thì có được tiếp tục giữ khoản vay đó và
Việc thông báo thu hồi đất và việc chấp hành quyết định thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng được quy định như thế nào?
Tôi muốn hỏi rằng hiện tai nhà tôi đang cư ngụ tại ấp 1 xã nhân nghĩa (thuộc nông trường đá xưa) từ năm 1993. Hiện tại tôi không biết có dự án gì nơi đây mà UBND xã nhân nghĩa lại nhiều lần yêu cầu chúng tôi phải rời đi trong vòng 10 ngày mà không hề có chính sách hỗ trợ rõ ràng. Mong quý huyện xem xet giúp. 8 hộ dân chúng tôi thiết tha nhờ sự
, công chức , viên chức trên địa bàn , ngày 17/10/2013 , Sở Nội Vụ đã có văn bản báo cáo , xin ý kiến UBDT xác định chính xác số lượng ấp đặc biệt khó khăn trên địa bàn và tránh khó khăn khi phải thu hồi, Sở Nội Vụ đề nghị các đơn vị , địa phương TẠM DỪNG chi trả chế độ chính sách cho CBCCVC liên quan đến địa bàn khó khăn đối với 68 ấp còn lại( Trừ ấp 3
Hộ gia đình ông Hạt được giao 200 m2 vào năm 1992. Tuy việc giao đất không đúng thẩm quyền nhưng ông Hạt vẫn nộp tiền để được sử dụng đất. Ông Hạt cho biết thửa đất đó của ông chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên ông rất lo lắng khi biết được Nhà nước đang có chính sách thu hồi thửa đất của ông. Ông Hạt hỏi: Đối với trường hợp của
Ông Xê có 300 m2 đất có xây dựng nhà trên thửa đất đó. Khi Nhà nước thu hồi 200 m2đất thì ông Xê sẽ được bồi thường thiệt hại về nhà gắn liền với đất. Ông Xê cho biết, phần căn nhà còn lại gắn với đất không bị thu hồi không còn sử dụng được nữa. Nên ông muốn hỏi: Việc bồi thường chỉ được thực hiện đối với nhà gắn liền với đất bị thu hồi hay bồi
Để mở rộng đường NT, Nhà nước thực hiện thu hồi đất 200 m2 của hộ gia đình ông Khánh. Ông Khánh đã xây dựng căn nhà hai tầng trên thửa đất đó nên muốn biết việc bồi thường thiệt hại về nhà gắn liền với đất được thực hiện như thế nào? Chi phí bồi thường được tính dựa trên các tiêu chí nào?
Gia đình bà Hạnh có 500 m2 đất phi nông nghiệp không phải là đất ở có thời hạn sử dụng là 10 năm, hiện nay thời hạn sử dụng còn lại đối với thửa đất này là 2 năm. Bà Hạnh muốn biết: khi Nhà nước thu hồi đất của bà thì chi phí bồi thường sẽ được tính như thế nào?
Gia đình tôi có nhiều cặp vợ chồng sống chung trên một thửa đất do bố, mẹ để lại. Gia đình tôi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thông báo thửa đất chúng tôi đang ở sẽ được thu hồi để mở rộng đường và được bồi thường nhà ở tái định cư. Tôi muốn hỏi: Gia đình tôi có nhiều hộ gia đình có chung quyền sử dụng mảnh đất của bố, mẹ để lại thì việc bồi
Bà Xuân ở phường PV, thành phố H hỏi: Gia đình của tôi đang sinh sống trên 100 m2 đất ở phường PV. Khi Nhà nước có chính sách mở đường thì đất ở của gia đình tôi bị thu hồi. Sau khi Nhà nước thu hồi đất thì gia đình tôi phải di chuyển chỗ ở nhưng không đủ điều kiện được bồi thường về đất ở. Vậy, đối với trường hợp của gia đình tôi, Nhà nước có
Hộ gia đình ông Phát có một thửa đất 200m2, trong đó diện tích đất ở là 100m2, diện tích đất nông nghiệp là 100 m2. Nhà nước có chính sách thu hồi đất diện tích 100 m2 đất ở của ông Phát. Nên, ông Phát đề nghị cho biết đối với diện tích nông nghiệp không bị thu hồi thì ông có quyền chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở không?
Ông Sấu và bà Bê là hàng xóm với nhau ở phường TH, thành phố H. Diện tích đất ở của ông Sấu và bà Bê đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi Nhà nước thu hồi hết đất ở của ông Sấu và bà Bê để thực hiện các công trình công cộng thì ông Sấu được bồi thường bằng đất ở còn bà Bê thì được bồi thường bằng tiền (bà Bê còn đất ở, nhà ở khác
Năm 2012, ông Sanh nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 1000 m2 đất nông nghiệp từ bà Hoa. Đến nay, diện tích đất nông nghiệp mà ông nhận chuyển nhượng của bà Hoa không đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ông hỏi: khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp vượt hạn mức thì ông có được bồi thường không?
Hộ gia đình ông Giang được Nhà nước giao 500 m2 đất không thu tiền sử dụng đất. Nhà nước có chính sách thu hồi mảnh đất đã giao cho gia đình ông vì mục đích quốc phòng, an ninh. Ông Giang được biết, hộ gia đình của ông không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại. Ông muốn biết việc tính bồi thường chi phí đầu
Trường hợp người bị thu hồi đất cố tình gây cản trở, không hợp tác với tổ chức trực tiếp thực hiện bồi thường để tiến hành kiểm kê thì tổ chức này phải thực hiện kiểm kê như thế nào?
Theo dự án mở rộng, phát triển khu du lịch sinh thái biển; hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi diện tích đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường thì ngoài việc được bồi thường bằng tiền còn được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm như thế nào?