toán cho cả 5 đương sự này. Vậy, khi thanh toán tiền cho các đương sự thì cơ quan thi hành án có phải ưu tiên thanh toán cho người được thi hành án đã có yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không?
Chị tôi cho người quen vay tiền nhưng không có khả năng trả nợ và đã được Toà án giải quyết bằng một bản án bên vay tiền phải trả số tiền được tính theo lãi suất Ngân hàng. Nhưng trong bản án của Toà án không ghi tài sản để đảm bảo thi hành án vì đối tượng không có mặt trong phiên toà xét xử. Sau đó chị tôi cung cấp thông tin cho cơ quan thi hành
Tôi có vay tiền của 37 người để làm ăn nhưng thua lỗ và không có khả năng trả nợ. Tòa án đã ra quyết định tôi phải trả nợ cho 37 người theo tỷ lệ phần trăm. Khi cơ quan thi hành án dân sự huyện A thi hành án thì chỉ trả cho 13 người, 24 người còn lại đã đến nhà tôi đòi tiền. Tôi khiếu nại và hồ sơ đã chuyển lên cơ quan thi hành án dân sự tỉnh B và
Tôi là người được thi hành án. Thi hành án thị xã Tây Ninh đã tiến hành kê biên tài sản của bà T (người phải thi hành án) vào tháng 08/2010. Sau khi kê biên, thi hành án thị xã Tây Ninh lại không tiến hành định giá để bán đấu giá. Sau nhiều lần tôi thắc mắc thì thi hành án thị xã trả lời tài sản của bà T đang thế chấp ngân hàng. Tháng 05/2011, tôi
được thi hành án ở 3 bản án, quyết định khác nhau. Như vậy trong trường hợp này người cho vay có nhận thế chấp GCNQSD đất có được ưu tiên thanh toán hay không?
: 1. Tài sản đang bị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nêu trên, Chấp hành viên có kê biên được hay không? 2. Tiền bán tài sản của người phải thi hành án có phải ưu tiên thanh toán cho người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm phong tỏa tài sản hay không?
của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố.
Ðiều 338. Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố
lý tài sản của người phải thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án. Khi xử lý tài sản kê biên, người nhận cầm cố, nhận thế chấp không phải là người được thi hành án thì người nhận cầm cố, thế chấp được ưu tiên thanh toán trước khi thanh toán các khoản theo quy định
định thì tổ chức đó có trách nhiệm trả tiền bồi dưỡng giám định cho các đối tượng quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều này từ chi phí giám định tư pháp đã thu của người trưng cầu, người yêu cầu giám định.
Cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định trả tiền bồi dưỡng giám định cho các đối tượng quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này từ kinh
gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m.
- Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.
- Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông; tụ tập từ 3 (ba) xe trở
còn nhiều khó khăn, chưa có công trình nước sạch và trạm xá xã, trụ sở xã xuống cấp không đủ chỗ làm việc,... Trước tình hình trên, tháng 6.2006, HĐND xã Y đã họp và ra nghị quyết về việc ưu tiên xây dựng trạm xá xã nhằm chăm lo sức khoẻ cho đồng bào trong xã. Nghị quyết này đã được gửi lên HĐND và UBND huyện Tràng Định và được lãnh đạo huyện đồng ý
định thì tổ chức đó có trách nhiệm trả tiền bồi dưỡng giám định cho các đối tượng quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều này từ chi phí giám định tư pháp đã thu của người trưng cầu, người yêu cầu giám định.
Cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định trả tiền bồi dưỡng giám định cho các đối tượng quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này từ kinh
Hồng đi du học ở nước ngoài. Do đó, theo thứ tự ưu tiên trong xác định thẩm quyền đăng ký hộ tịch thì Uỷ ban nhân dân thị trấn T sẽ là nơi có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho chị Hồng.
Như vậy, việc cán bộ tư pháp - hộ tịch thị trấn T hướng dẫn chị Hồng đến Uỷ ban nhân dân phường K thuộc tỉnh Thái Nguyên để xin cấp Giấy xác
cho tiền xin việc. Đầu tháng 9 chị đòi ly hôn. Việc ly hôn đã giải quyết xong xuôi thì khi nhắc đến khoản tiền cho chị đi học, chị ta chối cãi.Tôi thấy đây là cuộc hôn nhân giả tạo, có chủ đích nên muốn cô ta phải chịu trách nhiệm với gia đình tôi. Vậy xin hỏi: Tôi có thể tố cáo hành vi của chị ta không?
phải xem xét nguyện vọng của con.
Như vậy, đối với 2 con là 14 tuổi và 9 tuổi thì hai Tòa án phải xem xét nguyện vọng của cháu muốn sống cùng ai. Với con thứ 3, thì sẽ ưu tiên áp dụng nguyên tắc thỏa thuận. Trong trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ xem xét, quyết định trên cơ sở bảo đảm quyền lợi mọi mặt của con. Một số căn cứ có
Hỏi: Mặc dù đủ điều kiện an toàn để vượt xe nhưng nhiều lần tôi không thể xin vượt bởi vì chủ phương tiện (bao gồm cả xe gắn máy và ô tô) phía trước không nhường đường. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này, người điều khiển xe phía trước có bị xử phạt không? Và nếu có thì mức phạt như thế nào? Độc giả Quốc Huy
khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm: Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định”.
Việc bồi thường thiệt hại về tài sản và sức khỏe đối với người bị thương cũng như các biển báo, cầu, thực hiện theo sự thỏa thuận
Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi xảy ra tai nạn giao thông được quy định tại Điều 38 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 như sau:
1. Người điều khiển phương tiện và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn có trách nhiệm sau đây:
a) Dừng ngay phương tiện; giữ nguyên hiện trường; cấp cứu người bị nạn và phải có mặt khi
lạc tay lái, bị đổ xe hoặc đâm vào các đối tượng tham gia giao thông khác.
Khoản 12, Điều 8, Luật Giao thông đường bộ quy định nghiêm cấm các hành vi: “Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo