việc gửi hàng hoặc nhận hàng và mỗi lần đều phải thông báo tên tàu biển, tuyến hành trình, hàng hóa và số tiền bảo hiểm, kể cả trường hợp người bảo hiểm nhận được thông báo thì có thể hàng đã được gửi hoặc đã đến cảng trả hàng.
2. Trường hợp người được bảo hiểm cố ý hoặc do cẩu thả mà không thực hiện nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này thì
Đối tượng bảo hiểm hàng hải được hướng dẫn tại Điều 304 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
1. Đối tượng bảo hiểm hàng hải là bất kỳ quyền lợi vật chất nào có thể quy ra tiền liên quan đến hoạt động hàng hải.
2. Đối tượng bảo hiểm hàng hải bao gồm:
a) Tàu biển, tàu biển đang đóng, hàng hóa hay
bảo hiểm kể từ ngày yêu cầu chấm dứt đến ngày hết hạn hợp đồng.
4. Các quy định tại khoản 2 Điều này không áp dụng trong trường hợp người được bảo hiểm yêu cầu chấm dứt hợp đồng bảo hiểm hàng hóa và hợp đồng bảo hiểm chuyến đối với tàu biển sau khi trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Quyền chấm
trị này còn bao gồm giá trị của máy móc, trang thiết bị, phụ tùng dự trữ của tàu cộng với toàn bộ phí bảo hiểm. Giá trị của tàu biển còn có thể bao gồm cả tiền lương ứng trước cho thuyền bộ và chi phí chuẩn bị chuyến đi được thỏa thuận trong hợp đồng;
2. Giá trị bảo hiểm của hàng hóa là giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn ở nơi bốc hàng hoặc giá
trưởng đồng thời cũng là người được bảo hiểm trong việc điều khiển, quản trị tàu và các tổn thất do lỗi của thuyền bộ, hoa tiêu hàng hải.
3. Hợp đồng bảo hiểm thân tàu có thể mở rộng để bồi thường thêm các tổn thất liên quan đến các trách nhiệm trong tai nạn đâm va thì ngoài trách nhiệm bồi thường các tổn thất của đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm
trong trường hợp sau đây:
a) Tàu biển không đủ khả năng an toàn đi biển vào lúc bắt đầu chuyến đi, trừ trường hợp tàu biển có khuyết tật ẩn tỳ hoặc khi xảy ra các tình huống không thể tránh khỏi mặc dù người được bảo hiểm đã có sự quan tâm thích đáng;
b) Bốc lên tàu biển các chất hoặc vật liệu dễ nổ, dễ cháy hoặc những hàng hóa nguy hiểm khác
hỏng do tai nạn mà không thể sửa chữa được hoặc chi phí sửa chữa, phục hồi, chuộc tàu biển là không có hiệu quả kinh tế.
3. Quyền từ bỏ đối tượng bảo hiểm quy định tại khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với hàng hóa, kể cả trường hợp chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa đến cảng trả hàng là quá cao so với giá thị trường của hàng hóa đó tại
.
2. Tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm phải được gửi cho người bảo hiểm trong thời hạn hợp lý, nhưng không được quá 180 ngày kể từ ngày người được bảo hiểm biết về các sự kiện làm căn cứ để áp dụng quyền từ bỏ hoặc trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn bảo hiểm trong trường hợp tàu biển hoặc hàng hóa bị cưỡng đoạt hoặc bị mất quyền
Bồi thường tổn thất toàn bộ trong quy định về từ bỏ đối tượng bảo hiểm hàng hải được hướng dẫn tại Điều 333 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
1. Tổn thất toàn bộ ước tính là tổn thất do tàu biển, hàng hóa bị hư hỏng mà xét thấy không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộ hoặc chi phí sửa chữa, phục hồi vượt
Thanh toán tiền thuê tàu định hạn được quy định như thế nào? Tôi không có kinh nghiệm làm trong lĩnh vực hàng hải, nhưng vì một số lý do, tôi có tìm hiểu về Hợp đồng thuê tàu, đặc biệt là về thuê tàu định hạn. Nhưng có một số thắc mắc về pháp lý còn không hiểu lắm, như trên. Nhờ các anh chị Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giùm tôi, tôi cảm ơn
Chế độ hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam được quy định như thế nào? Tôi đang theo học tại trường đại học hàng hải. Tôi rất quan tâm tới các quy định về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam. Tôi có tìm hiểu một số quy định pháp luật hiện hành về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam nhưng vẫn còn một số thắc mắc chưa rõ. Rất mong nhận được câu trả lời của các
Tôi đang theo học tại trường đại học hàng hải. Tôi rất quan tâm tới các quy định về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam. Tôi có tìm hiểu một số quy định pháp luật hiện hành về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam nhưng vẫn còn một số thắc mắc chưa rõ. Cho tôi hỏi: Địa vị pháp lý của hoa tiêu hàng hải được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả
Điều kiện hành nghề của hoa tiêu hàng hải được quy định như thế nào? Tôi đang theo học tại trường đại học hàng hải. Tôi rất quan tâm tới các quy định về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam. Tôi có tìm hiểu một số quy định pháp luật hiện hành về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam nhưng vẫn còn một số thắc mắc chưa rõ. Rất mong nhận được câu trả lời của
Bạn đọc Nguyễn Tuấn Tú hỏi: Quyền và nghĩa vụ của hoa tiêu hàng hải khi dẫn tàu được quy định như thế nào? Tôi đang theo học tại trường đại học hàng hải. Tôi rất quan tâm tới các quy định về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam. Tôi có tìm hiểu một số quy định pháp luật hiện hành về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam nhưng vẫn còn một số thắc mắc chưa rõ
Tôi tên là Trần Bùi Nghĩa, SĐT: 01645***, tôi muốn hỏi: Nghĩa vụ của thuyền trưởng và chủ tàu khi sử dụng hoa tiêu hàng hải được quy định như thế nào? Tôi đang theo học tại trường đại học hàng hải. Tôi rất quan tâm tới các quy định về hoa tiêu hàng hải tại Việt Nam. Tôi có tìm hiểu một số quy định pháp luật hiện hành về hoa tiêu hàng hải tại
Đại lý tàu biển được quy định như thế nào? Hiện tôi đang tham gia một hội thảo về phát triển hàng hải, đặc biệt các nội dung là về phát triển mô hình Đại lý tàu biển. Tôi có tìm hiểu các quy định của pháp luật về Đại lý tàu biển nhưng vẫn còn một số điều thắc mắc, nêu trên. Kính mong các anh chị Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Tôi xin
cứu hộ, chi phí cứu hộ, chi phí vận chuyển, bảo quản tàu biển hoặc tài sản được cứu hộ và tiền thưởng công cứu hộ.
3. Tiền công cứu hộ được trả cả trong trường hợp người cứu hộ có hành động trực tiếp hoặc gián tiếp giúp người được cứu hộ bảo vệ các quyền lợi liên quan đến giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý; cứu hộ tàu biển
Tiền công đặc biệt trong cứu hộ hàng hải được hướng dẫn tại Điều 268 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
1. Trường hợp người cứu hộ đã thực hiện hoạt động cứu hộ liên quan đến tàu biển hoặc hàng hóa trên tàu biển đe dọa gây thiệt hại cho môi trường mà không được hưởng số tiền công xác định theo khoản 1
Tài sản chìm đắm được hướng dẫn tại Điều 276 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
Điều 276. Tài sản chìm đắm
1. Tài sản chìm đắm là tàu thuyền, hàng hóa hoặc vật thể khác chìm đắm hoặc trôi nổi trong vùng nước cảng biển, vùng biển Việt Nam hoặc dạt vào bờ biển Việt Nam.
2. Tài sản chìm đắm gây
tại khoản 2 Điều này. Trường hợp chủ tài sản chìm đắm không thực hiện việc trục vớt hoặc trục vớt không đúng thời hạn yêu cầu thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 284 của Bộ luật này quyết định việc trục vớt tài sản đó.
2. Trường hợp tài sản chìm đắm là tàu thuyền, hàng hóa hoặc vật thể khác từ tàu thuyền thì chủ tàu có nghĩa vụ