trên đất.Tuy nhiên phía quy định ngân hàng không thể cho khách hàng rút QSD đất này được khi chưa tất toán vì ảnh hưởng đến tính khả mại của tài sản đang thế chấp (công trình trên đất). Theo tôi được biết trong các quy định của pháp luật có quy định về vấn đề này. Rất mong được Luật sư tư vấn làm cơ sở trả lời khách hàng về việc không được rút GCN QSD
Tôi có ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất để đảm bào cho khoan vay của người em ở ngân hàng, trong hợp đồng có thoả thuận là các công trình, nhà ở được xây dụng thêm cũng thuộc tài sản thế chấp. Sau đó, tôi có xây dựng thêm một ngôi nhà 3 tầng trên đất. Đến nay em tôi không trả được nợ, tôi muốn hổi khi xử lý tài sản thế chấp
Chào luật sư! Cho e hỏi về việc bố mẹ em có vay ngân hàng 1,4 tỷ thế chấp sổ đỏ ( 390m2) từ năm 2011 đến năm 2014 để kinh doanh, nhưng do thua lỗ nên không có khả năng chi trả số nợ. Nhưng đầu năm nay bố e mới mất cho e hỏi ngân hàng sẽ xử lý như thế nào ạ. Lúc bố mẹ e vay giá đất cao, đất nhà e được 7 tỷ ạ. - Nếu trong trường hợp ngân hàng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.
3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự; người
. Chúng tôi đã liên tục đốc thúc nợ, gọi điện, gửi thông báo nợ, mời làm việc, lập cam kết bằng văn bản,... nhưng Cty Đại Hùng Dương vẫn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng chúng tôi. Ngày 17/10/2012, ngân hàng chúng tôi đã gửi công văn nhờ công an phường Trung Tự (Hà Nội) thu giữ chiếc xe ô tô thế chấp trên lại, sau khi thu giữ chiếc xe thì CA
là 200.000.000, và ông ngoại tôi được nhận lãi là 2 triệu đồng một tháng. Sự việc này xảy ra Ông ngoại tôi giấu gia đình vợ con để cho vay, mà không hỏi bất cứ thành viên nào trong nhà. Tháng 1/2013 Vụ việc vỡ lở ra khi chẳng may ông ngoại bị tai nạn, nguy kịch và mất. Và chính bà em dâu, đến khi ông tôi mất mới nói ra sự việc thế chấp sổ đỏ. Ông
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
tương tự tại thị trường đã chọn mà không được phép của chủ sở hữu. Lưu ý khi tuân theo các nghĩa vụ quốc tế của mỗi quốc gia, hầu hết các luật sáng chế đều không còn cho phép cấp li-xăng không tự nguyện với lý do các sản phẩm không được sản xuất trong nội địa quốc gia xuất khẩu.
- Chuyển quyền sử dụng sáng chế cho một công ty nước ngoài sẽ sản
. Năm 1990 mẹ tôi đưa tiền cho anh tôi xây nhà trên khu đất còn lại để tiện đi về có chỗ ở. Hiện anh tôi và gia đình đang sống trong căn nhà này. Trong giấy phép xây dựng có đề cập đất thuộc hội Hoa Liên nay thuộc quyền quản lý của nhà nước. Từ đó đến nay anh tôi cũng chưa làm chủ quyền. Căn nhà cũ ba mẹ tôi ở trước khi xuất ngoại nay đã xập xệ và
sở hữu toàn dân theo quy định tại Nghị quyết số 23/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội khóa XI về nhà đất do Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991, Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng 4 năm 2005
Kính gửi Luật sư Năm 2014 tôi có mua căn hộ và đứng tên. Tôi có thể sang nhượng cho chị ruột của tôi với lý do là biếu tặng được không? Tôi có phải chịu thuế thu nhập cá nhân không ? Nếu tôi vẫn đứng tên đồng thời uỷ quyền cho chị tôi được phép sử dụng và cho thuê căn hộ ... thì có được không, để giấy uỷ quyền có hiệu lực về mặt pháp lý chúng
và b Khoản 1 Điều 10 Luật kinh doanh bất động sản quy định: “Tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được kinh doanh bất động sản và dịch vụ bất động sản trong phạm vi sau đây: a) Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; b) Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất để
Tôi là một công dân người Mỹ, xin hỏi Luật sư, pháp luật quy định như thế nào việc góp vốn, mua cổ phần của Nhà đầu tư là cá nhân người nước ngoài vào doanh nghiệp Việt Nam? Việc hưởng cổ tức, lợi nhuận như thế nào từ việc góp vốn, mua cổ phần đó?
nay không ai xúc phạm tới ai”. Từ đó ông Thương ở hẳn bên nhà bà Hiền, gần như ly thân với vợ, chỉ thỉnh thoảng về thăm mẹ, thăm con. Tưởng chuyện chỉ có thế thì bỗng dưng hai năm sau, ông Thương… cao chạy xa bay, không còn chung sống với bà Hiền nữa nên bà Hiền tìm gặp bà Nhị đòi lại 50 triệu đồng. UBND xã hòa giải ba lần ông Thương đều lánh
Hỏi: Một người chủ căn hộ “nhà ở dành cho người có thu nhập thấp”, đã nộp tiền mua nhà nhưng chưa trả hết, nay cần tiền muốn bán lại, tôi đã đi xem thực tế, tôi ưng ý, giá cả thấy hợp lý, nhưng tôi đắn đo về tính pháp lý nên xin hỏi để luật sư cho lời tư vấn. Trần Văn Ba (Hà Đông, Hà Nội)