sự trong bản án hình sự, án phí, tình trạng thi hành án... căn cứ vào quy định nêu trên thì Phiếu LLTP số 2 sẽ ghi đầy đủ thông tin về án tích cũng như thời điểm xóa án tích của bạn (còn Phiếu LLTP số 1 chỉ ghi nhận là không có án tích).
Đồng thời, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu LLTP cấp có giá trị chứng minh
chính Văn bản ủy quyền được công chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng.
Chú ý: Trường hợp người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ để chứng minh mối quan hệ (ví dụ : giấy khai sinh; giấy đăng ký kết hôn; hộ khẩu gia đình….).
4 . Giấy chứng minh
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
Tôi có hộ khẩu tại tỉnh K. Từ 2007-2009, tôi đi xuất khẩu lao động tại Malaysia làm thuyền viên, sau đó tôi về lại tỉnh sinh sống cho đến nay. Tôi có đến Sở Tư pháp tỉnh K để xin cấp phiếu lý lịch tư pháp, được hẹn 15 ngày, sau đó lại hẹn tiếp 45 ngày rồi vẫn không có vì cán bộ ở đó nói rằng phải gửi hồ sơ đi TP.HCM hay Hà Nội để xác minh thêm
Tôi là người Việt Nam nhưng đã định cư ở Pháp từ năm 1989. Nay tôi muốn ủy quyền cho người thân ở TP.HCM làm phiếu lý lịch tư pháp để gửi ra nước ngoài thì có được hay không?
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên. Nhưng vào thời gian đó, chị D phải đi công tác xa nhà, do vậy anh T phải đến Uỷ ban nhân dân xã nơi anh chị cư trú gặp cán bộ tư pháp để hỏi thủ tục chứng thực hợp đồng. Cán bộ được phân công phụ trách tư pháp - hộ tịch sẽ hướng dẫn anh T giải quyết việc trên như thế nào?
hợp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị tra cứu thông tin thì văn bản đề nghị phải ghi rõ thông tin về người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp bao gồm: họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, họ tên cha, mẹ, vợ, chồng và thông tin về bản án liên
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
Điều 20 Nghị định 43/2014 của Chính phủ (quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai) có quy định rõ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nói gọn là giấy chứng nhận - GCN) cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất (SDĐ) ổn định từ trước ngày 1-7-2004 mà không có một trong các loại
ôi định mua một miếng đất ở P.Tân Đông Hiệp, Dĩ An, Bình Dương. Diện tích 60m2. Bên bán phân lô bán nền, nói là đất có sổ đỏ chung, 10 nhà chung một sổ, thổ cư 90%, chứng thực ở phường. Xin hỏi thủ tục mua bán như thế nào là hợp lệ để tránh các tranh chấp sau này? Mua bán bằng giấy viết tay là sao? Liệu có an toàn không? Sau này nếu tôi muốn tách
), nhưng đây chỉ là hợp đồng mua bán được ký kết trong gia đình tôi mà không có công chứng hợp pháp. Vậy thưa Luật sư, để tôi có quyền sở hữu hợp pháp 50% giá trị ngôi nhà trên thì tôi cần phải làm những giấy tờ hay thủ tục cụ thể nào. Rất mong nhận được sự giải đáp tư luật sư. Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!
Hiện nay chúng tôi muốn bán căn nhà do mẹ chúng tôi để lại (mẹ đứng tên chủ quyền) nhưng bị vướng là khi làm trước bạ sang tên với chủ trước, trong phần khai thừa kế có ghi tên cha tôi. Thực ra cha tôi đã mất tích từ khi chúng tôi còn rất nhỏ. Vậy chúng tôi phải làm sao để được bán nhà?
Một người hứa xin việc cho tôi vào Viễn Thông HN và tôi phải đưa cho họ 200 triệu. Nhưng đến giờ họ không xin được việc cho tôi mà lấy mất của tôi 100 triệu không trả. Tôi chỉ có giấy vay nợ của 2 chị em nhà đó liệu tôi có nhờ pháp luật đòi được tiền hay không?
Tôi đang định mua một căn nhà trên đường Bến Bình Đông, P.15, Q.8 (TP.HCM), kích thước 3x9,5m với giá 500 triệu đồng. Khi hỏi mới biết nhà chưa có sổ hồng. Năm 2000, chủ trước bán nhà cho chủ hiện tại thì có giấy kê khai năm 1999, giao dịch mua bán bằng giấy tay. Xin hỏi khi mua nhà này, tôi cần những thủ tục/giấy tờ nào để đảm bảo về mặt pháp
Vợ chồng tôi mua lại nhà đã qua hai chủ. Người chủ đầu tiên mua đất cất nhà vào năm 2003 trên thửa đất lớn của bà A và được huyện Hóc Môn (TP.HCM) cấp số nhà, UBND xã công chứng hợp đồng mua bán đất. Đến năm 2011 người này bán lại cho bà B bằng giấy tay. Đầu năm 2012, tôi mua lại nhà cũng bằng giấy tay từ bà B và ở tới nay, không xảy ra tranh