hết. điều đáng nói là lâm bạ của hộ A thì có ranh giới toàn bộ vườn và sổ đỏ gia đình em cũng có ranh giới cũng bao gần hết mảnh vườn đó nhưng vì sợ đóng thuế nên bố em chỉ làm có 10.000m2 thôi mà thực chất mảnh vườn chỉ rộng khoảng 30.000m2. Như vậy trong trường hợp này thì gia đình em có quyền sử dụng toàn bộ mảnh vườn trên không nếu có thì phải
về việc bị mất Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn.
- Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại
chồng tôi không bao giờ làm chuyện trái đạo lý là đi đòi lại căn nhà mà mình đã cho con mình. Trong việc này, tôi nghi ngờ rằng giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng là giả tạo vì mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự. Tôi xin hỏi: 1. Tôi có thể đề nghị Sở Tư pháp trưng cầu giám định tư pháp để xác định
Điều 17 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Vậy pháp nhân có năng lực hành vi dân sự hay không? Năng lực hành vi ấy biểu hiện như thế nào?
Cha mẹ tôi hiện có một ngôi nhà và muốn lập di chúc, khi chết ngôi nhà này không được bán mà để dùng vào việc thờ cúng; vậy pháp luật quy định như thế nào về trường hợp này?
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi
Bộ luật dân sự đã quy định rõ: Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Khi mẹ bạn mất, di sản là ngôi nhà của mẹ bạn được để lại cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Do trước khi chết, mẹ bạn không lập di chúc để định đoạt tài sản của
hai bên tranh chấp trong thời hạn một ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản;
3. Trường hợp hoà giải không thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản 1 Điều này mà Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết.”
Sau khi
Trong trường hợp này bạn chỉ phải bồi thường cho anh của bạn (bồi thường một phần hoặc toàn bộ) giá trị tài sản còn lại của công trình xây dựng đó. Bạn có thể tham khảo các quy định sau đây của Bộ luật dân sự:
Ðiều 237. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn
1. Trong trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau được trộn
thanh toán tiền thuê nhà xưởng vào khoảng giữa tháng thứ 3, tuy nhiên đến thời hạn, bên bán cũng không thực hiện việc thanh toán này (tháng thứ 2 và 3) dẫn đến 2 bên có 1 số mâu thuẫn. Đến hết thời hạn hợp đồng, khi gia đình tôi đem hồ sơ đến Phòng tài nguyên môi trường Huyện D để tiến hành làm thủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì được
Xin Luật sư cho tôi hỏi: Gia đình bác tôi có hai chị em gái, không ai lập gia đình, bố mẹ các bác đều đã mất rất lâu rồi. Năm 2013 chị bác tôi mất vậy thì bác tôi muốn khai nhận di sản thừa kế là ngôi nhà hai chị em đang ở thì phải làm như thế nào (chị gái không để lại di chúc và không biết sổ đỏ ai đang giữ). Xin bổ sung là mảnh đất được cấp
phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng; trong khu vực rừng phòng hộ nếu không sinh sống trong khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đó."
Theo quy định của Bộ luật Dân sự và Luật Đất đai, việc tặng cho quyền sử dụng đất phải lập thành văn bản và phải được công chứng, chứng thực. Nội dung của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ
Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản. Hiện nay, thời gian niêm yết được thực hiện theo Nghị định số 04/2013/NĐ
Điều 671 BLDS quy định về di tặng: “ 1. Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc
nhân dân Việt Nam, xâm hại đến danh dự, uy tín, tính mạng, sức khỏe của bố, mẹ, anh, chị, em, vợ, chồng,… Người có những hành vi như vậy không xứng đáng được hưởng di sản thừa kế của người mà họ đã xâm phạm tới. Theo đó, khoản 1 Điều 643 quy định những trường hợp không được quyền hưởng di sản:
“a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân cho người để lại di sản là rất cần thiết để xác định những người thừa kế theo pháp luật của người đó hoặc xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự. Cụ thể như sau:
1. Trường hợp thừa kế theo pháp luật
Hàng thừa kế và người thừa kế được quy định tại
, nhà ở… Khi còn sống họ có có quyền đưa các loại tài sản này vào lưu thông dân sự hoặc lập di chúc cho người khác hưởng tài sản của mình sau khi chết. Trong trường hợp người để lại di sản lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật (sẽ được phân tích cụ thể ở phần sau).
Trường hợp công dân