Tôi nghe nói, hợp đồng vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực pháp luật. Vậy khi tôi đã làm được một thời gian mà mới phát hiện ra hợp đồng lao động của tôi bị vô hiệu thì quyền lợi của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?
Kính thưa Qúy cơ quan ban ngành, Tên tôi là Nguyễn Thái Sơn hiện đang cư trú tại phường Long Bình, TP. Biên Hòa, xin có thắc mắc và mong có hướng giải quyết giúp chúng phụ huynh chúng tôi: Hiện nay tại tổ 24, khu phố 7, phường Long Bình có một số cá nhân tự ý tổ chức dạy thêm tại nhà với số lượng học sinh rất nhiều khoảng 30 em học sinh các cấp
nhiên bạn cần lưu ý: Trước khi nhận lời bạn cũng nên tìm hiểu kỹ thông tin xem trung tâm đó hoạt động có phép hay không.
Ngoài ra, bạn cần phải đảm bảo một số yêu cầu về cá nhân theo quy định tại Điều 8 của Quy định trên. Cụ thể như sau:
Đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với từng cấp học theo quy định của Luật Giáo dục. Có đủ sức khoẻ
* Trả lời:
Theo Điều 9 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Có trình độ được đào tạo tối thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm theo quy định tại
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
lực tài chính để bảo đảm giải quyết các trường hợp rủi ro; có tiền ký quỹ tối thiểu 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) tại ngân hàng thương mại;
d) Người đứng đầu tổ chức dịch vụ tư vấn du học và nhân viên trực tiếp tư vấn du học phải có trình độ đại học trở lên, thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du
trị gia tăng; các hoá đơn khác gồm: tem, vé, thẻ, phiếu thu tiền bảo hiểm, …và phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không; chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng;
b) Lệnh thu nộp ngân sách nhà nước, giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, bảng kê nộp thuế, biên lại thu ngân sách nhà nước và chứng từ phục hồi
Việc cầm cố tài sản chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt.
2. Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
3. Tài sản cầm có đã được xử lý.
4. Theo thỏa thuận của các bên.
được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố nếu không được bên cầm cố đồng ý.
d) Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
2. Về quyền: Bên nhận cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài
cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;
3. Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu không được bên cầm cố đồng ý;
4. Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của họ đối với tài sản chung. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, nếu chủ sở hữu chung không khởi kiện thì người được thi hành án hoặc Chấp hành viên có quyền yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của người phải thi hành án trong khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án.
Đối
Bố tôi là liệt sĩ hi sinh và được tổ chức truy điệu năm 1971 sau không đầy 1 năm gia đình tôi lại được chính quyền thông báo và tổ chức lễ truy điệu cho chú tôi (Em ruột bố). Vì sự đau thương và mất mát quá lớn Mẹ tôi đã đọt quỵ trong lễ truy điệu của chú và qua đời sau đó ít ngày. Ông bà ra đi để lại 4 đứa con nhỏ, 2 gian nhà và 1 mảnh vườn
định THA. Khi gia đình tôi lên chi cục THA hỏi thì cán bộ THA chỉ trả lời là: "Việc THA không được thực thi bởi sức khỏe của bà Lang không đảm bảo (!?) (Đã già yếu, đã ủy quyền cho con mình là bà Thuyền)". Và yêu cầu gia đình tôi về tiếp tục làm đơn xin THA ( gia đình tôi đã nộp cách đây 20 ngày) vẫn chưa thấy phản hồi từ chi cục THA này. -Trong khi
Tôi chỉ lưu ý bạn những vấn đề sau:
Hợp đồng đặt cọc là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, do đó nghĩa vụ đó là gì thì bạn phải chi tiết và cụ thể. Trong trường hợp của bạn cần làm rõ:
- Nghĩa vụ ký kết hợp đồng;
- Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng;
Vậy nội dung của hợp đồng là gi:
Hợp đồng mua bán/chuyển nhượng nhà
hôn. Sau này vào năm 2011 vợ chồng tôi mới làm giấy đăng ký kết hôn. Vậy xin hỏi luật sư tài sản đất đai của vợ chồng tôi đứng tên của cá nhân chồng tôi. Vậy tài sản đó có bị kê biên không? Xin luật sư giải đáp giùm.
Cho em hỏi: Việc 02 cá nhân thực hiện cầm cố đất đai (có Giấy chứng nhận QSD đất, diện tích 2000m2 đất lúa, đất không có tranh chấp, QSD đất không bị kê biên,không nằm trong quy hoạch, giải tỏa) có được hay không? Trình tự, thủ tục như thế nào? Có cần đăng ký trích đo địa chính thửa đất không?
. Trong giấy tờ chuyển nhượng tôi có viết sẽ để lại cho cậu tôi mảnh đất nhỏ để làm nhà thờ, nhưng vị trí và diện tích như thế nào đều do vợ chồng tôi quyết định. Tôi cũng đã làm tách đất cho con gái tôi nhưng chưa lấy được sổ. Quý báo cho tôi hỏi, liệu cậu tôi có đủ điều kiện để đâm đơn kiện gia đình tôi. Việc cấp sổ đỏ cho con tôi có bị hoãn lại, và
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
) xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật Ngày 21/2/2012, tòa án nhân dân TP.Tam Kỳ đã ra thông báo cho gia đình tôi là đã có quyết định thụ lý vụ kiện dân sự này. Trong thông báo nêu hồ sơ gồm: Đơn khởi kiện, trích lục sổ mục kê đất 1998, trích lục bản đồ địa chính 1998, biên bản hòa giải và biên bản xác minhcủa tòa án. Theo tôi được biết Sổ