Thưa luật sư! Ngày 20/2/2010,tôi và 1 người bạn đến chơi tại một cửa tiệm internet tại quận Hải Châu,tp Đà nẵng. Lúc vào xe tôi để ở vị trí chính giữa (không lấn ra lòng đường) nhưng nhân viên quán vẫn yêu cầu chúng tôi đưa chìa khoá xe và anh nhân viên đó dắt xe ra để ở vị trí nhà bên cạnh. Lúc này chúng tôi cũng có hỏi và sợ rằng không an toàn
với những người con riêng của ba, ba tôi muốn di chúc căn nhà này chỉ cho 3 chi em tôi, thì yêu cầu thủ tục pháp lý ra sao? Ba tôi hiện nay gần 80 tuổi, có cần giấy chứng nhận sức khỏe khi làm di chúc hay không? 4. Trường hợp Nếu căn nhà này không có di chúc, thì khi ba hoặc mẹ tôi mất thì việc phân chia quyền thừa kế thế nào? Trân trọng cảm ơn.
cúng gia tiên là do cháu đích tôn của bà tôi là Nguyễn Văn A đảm nhận. Còn căn nhà của bà tôi sẽ được bán đi và chia làm 3 phần, cháu A một phần, dì C một phần, phần còn lại chia đôi cho 2 người con gái còn lại là con gái cả và con gái út. Sau khi bà tôi mất được 100 ngày thì gia đình có xảy ra xung đột , Mẹ của A và A đòi chia lại tài sản
Cha mẹ tôi có 5 người con, nhưng 2 đứa con ở nước ngoài ,vậy khi chia tài sản có chia đều nhau không.2 người đả đi nước ngoài tư 1984.riêng tài sản lúc chia có ưu tiên cho người ở chung hộ khẩu với cha mẹ không? Xin cám ơn!
Xin chào luật sư! Em xin được tư vấn như sau: Căn nhà do ông bà em để lại (cả 2 đã mất) nay muốn mở thừa kế tài sản và định giá nhà để chia tài sản! nhưng vướng mắc ở phần tranh chấp về giá trị nhà và đang trên hướng sẽ khơi kiện tranh chấp giữa nhửng anh em trong nhà! Vậy thì vấn đề căn nhà đó se được định giá như thế nào ạ! Đợi ra tòa và được
bà làm nơi sinh sống. Nay bà ngoại em và ba Hoa đều qua đời và con bà Hoa là ông Nguyễn Thanh Hoàng muốn bán căn nhà đó.Vậy xin hỏi luật sư mẹ của em là con ruột bà Ngà có quyền được chia không? Vì ông Hoàng đã hợp thức hóa căn nhà ấy và có ý định sở hữu tất cả. Nếu trong trường hợp đó em phải làm đơn như thế nào và loại đơn gì để lấy lại quyền lợi
thừa kế thửa đất 1.000 m2 này? Bà D, bà E, vợ con ông C hay con trai của ông B ? - Con trai ông B (cháu nội đích tôn) muốn được chia thừa kế trên thửa đất này có được không và tỷ lệ chia như thế nào ? Trân trọng cảm ơn Đào Xuân Tùng
1963 đến nay mà không có tranh chấp gì. Ông nội tôi đã mất năm 1993, không để lại di chúc. Nên đến năm 2011 gia đình tôi đã kê khai làm GCNQSDĐ và được cấp GCNQSDĐ như đã nêu ở trên. - Hiện tại trên mảnh đất này đang tồn tại 2 hộ riêng biệt là hộ bà nội tôi (3 nhân khẩu) và hộ nhà cô út (4 nhân khẩu). - Vấn đề là ở chỗ, khi làm thủ tục cấp GCNQSDĐ, bà
Bố tôi có 6 anh chị em. Bố tôi là cả. dưới có 2 em trai và 3 em gái/ Đất nhà tôi rộng 440m2 có sổ đỏ đứng tên bố tôi từ năm 2001 ( Bố tôi là công chức, và trước đây Ông nội có nói với bố: Thương các em và sử dụng toàn bộ đất! và bố đã cưới vợ, xây nhà trên thửa đất khác...) Trước khi ông mất(2010) có viết lại di chúc và ghi rõ: Cho bố tôi 300
sổ đỏ nông nghiệp cho những người ở lâu năm. Do mẹ tôi qa đời, bà ngoại thì già, nên đi làm thủ tục đất đai do Dì tôi đi làm thay. Tôi là một trong 3 người con của Người mẹ qua đời, Là Cháu ngoại của bà. Do đi làm ăn xa nên tôi không hay biết ở nhà làm thủ tục cấp so đỏ. Hiện tại, 3 người 2 người dì và 1 cậu đã làm sổ đỏ trên phần đấtngoai tôi. Chia
phân chia quyền sử dụng mảnh đất này nên một người trong số họ khởi kiện ra Tòa án. Khi nộp đơn khởi kiện tại Tòa thì Tòa án không nhận đơn với hai lý do là: đất chưa được cấp Giấy CNQSDĐ và không có giấy tờ gì để chứng minh mảnh đất này là di sản của chú tôi để lại và không có gì để chứng minh có mảnh đất này hay không. Kính thưa LS! Những lý do này
Ba tôi mất năm 2006 , không để lại di chúc, có để lại cho mẹ và 6 anh em 15.000m2 đất vườn tại Xã Ngãi đăng, Huyện mỏ Cày, Bén tre. Trước khi ba tôi mất đã chia cho anh thứ 2 một phần đất rồi, số đất 15.000m2 còn lại là của mẹ và 5 anh em chúng tôi.Đến năm 2008 mẹ tôi đứng ra chia đều cho 5 anh em, nhưng người anh thứ 2 cản lại không đồng ý và
Kính gửi các luật sư Lần đầu tiên em post bài ở đây mong các Ls góp ý : . Nội dung chính của câu chuyện em kể là việc tranh chấp đất đai của ông bà ngoại em giữa vợ con của cậu em ( cậu đã mất khá lâu ) với anh chị em trong gia đình . . Em kể lại câu chuyện này với tư cách là người con người cháu trong gia đình chứ không phải là người có trực
Chào luật sư, Xin được kể vắn tắt thắc mắc của tôi như sau: Gia đình có tổng cộng là 7 anh chị em. Gồm 2 trai và 5 gái.Hiện 2 anh trai của tôi đang định cư ở nước ngoài. Tôi là con út trong gia đình. Lúc mẹ tôi còn sống, mẹ tôi cùng tất cả các chị tôi đã đồng ý cho tôi "đứng tên" quyền sử dụng đất (trong sổ đỏ). Và sau khi mất, mẹ tôi có để
Xin chào luật sư. Ba mẹ tôi có 5 người con ruột 3 trai 2 gái. Tôi là người con thứ 4. Bố tôi thì mất được 15 năm rồi, mẹ tôi thì vừa mới mất. Trước đây mẹ tôi sống cùng anh thứ 3. Bây giờ bà mất em út đời chia phần đất mà trước đây anh 3 ở cùng với mẹ tôi do mẹ tôi đứng tên. Những năm qua thì em út sống cách xa bà không phải là người trực tiếp
Đơn ông không nói rõ cha ông còn sống hay đã mất, nếu cha của ông đã mất thì địa phương trả lời như vậy là đúng, tức là thuộc trường hợp chia di sản thừa kế có nhân tố nước ngoài vì người em của ông định cư ở nước ngoài. Vào thời điểm đó các cơ quan có thẩm quyền chưa giải quyết được (áp dụng theo Nghị quyết 58 của Chính phủ). Hiện nay đã ban
cho công bằng, đúng luật thừa kế để các em tôi không còn dị nghị, thắc mắc 3- Trường hợp mẹ tôi lập di chúc và chỉ giao khối tài sản trên cho 1 trong 3 đứa có có đúng không? Có gì trái với Luật thừa kế? Kính mong luật sư tư vấn rõ các câu hỏi tôi nêu trên đây. Trân trọng cảm ơn Luật sư./.
Trong gia đình tôi thực hiện việc phân chia di sản (gồm có cả di sản và đất ở) theo từng chi trong dòng tộc. Nhìn chung việc phân chia các bên đều thống nhất cao, tuy có một vài ý kiến nêu ra là nên đưa ra công chứng bằng văn bản để tránh những tranh chấp sau này. Trường hợp người được hưởng thừa kế di sản lại tặng cho người thừa kế khác như
nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ.
Điểm k Khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai 2013 quy định:
“4. Đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có