Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật
bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật.
Người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người khuyết tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về hình thức trợ giúp pháp lý
từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật: là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi
khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng biểu hiện dưới dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em không nơi nương tựa: Là người dưới 16 tuổi, không nơi nương tựa. Đó
định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên: Người thân thích; Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ.
Trong trường hợp cha hoặc mẹ bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyền trông
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ
cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn hoặc là người bị nhiễm chất độc hoá học, bị nhiễm HIV hoặc bị các bệnh khác làm mất năng lực hành vi dân sự mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em không nơi nương tựa: là người dưới 16 tuổi
Tôi thường trú tại Long An nhưng lên Bình Dương làm công nhân và hiện tạm trú tại phường Tân Bình, TX.Dĩ An. Con gái tôi sinh năm 2002, tính đến nay con tôi tròn 14 tuổi. Vừa qua con tôi bị một thanh niên trong cùng khu nhà trọ dụ dỗ, giao cấu. Tôi đã trình báo sự việc lên Công an TX.Dĩ An và Công an đang tiến hành điều tra. Sự việc xảy ra
* Trả lời:
Ngày 26/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011 - 2015, bao gồm chính sách đối với trẻ em, chính sách đối với giáo viên, chính sách đối với cơ sở giáo dục mầm non.
Theo Điểm a, Khoản 2 Điều 2 Quyết định này quy định chính
Xin luật gia cho biết về chế độ mua bảo hiểm y tế với hộ gia đình được quy định như thế nào? Đối với hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn và quyền lợi của người dân tham gia BHYT? Xin cảm ơn!
tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh
cách mạng, cựu chiến binh, trẻ em dưới 06 tuổi, người thuộc diện hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội hàng tháng, người thuộc hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số sống ở vùng khó khăn, thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ, trong trường hợp cấp cứu hoặc đang điều trị
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Em tên Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1986. Khi mới sinh em, ba mẹ em làm giấy khai sinh cho em nhưng sau đó đã gửi cho người bà con nuôi và nhập khẩu cho em vào hộ khẩu của người đó. Sau đó ba mẹ em sinh thêm một người con trai nữa cũng đặt tên là Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1987. Hiện tại em muốn chuyển hộ khẩu từ nhà bà con về với ba mẹ có được
trách; thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non;
Rèn luyện sức khỏe; hoàn thành các chương trình bồi dưỡng; tự bồi dưỡng trau dồi đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; tham gia các hoạt động chuyên môn; bảo quản và sử dụng thiết bị giáo dục được
Tôi đã đăng ký kết hôn ở Nhật Bản và đã vào sổ hộ khẩu bên Nhật. Hiện tại, tôi muốn xin đăng ký kết hôn ở Việt Nam để xin cấp giấy chứng nhận kết hôn để có thể bảo lãnh chồng tôi sang Việt Nam định cư. Trường hợp này cần những thủ tục hồ sơ gì?