Trách nhiệm trong công tác bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quy định tại Điều 43 Nghị định 138/2020/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
- Người đứng đầu, các thành viên trong cấp ủy, lãnh đạo cơ quan, tổ chức có trách nhiệm đề xuất nhân sự và nhận xét, đánh giá đối với nhân sự được đề xuất.
- Tập thể cấp ủy, tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ
giấy phép xem xét, giải quyết;
- Nộp phí thẩm định cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép môi trường;
- Thực hiện đúng quy định về vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư theo quy định tại Điều 46 của Luật này;
- Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường;
- Công khai giấy
Theo Điều 30 Nghị định 150/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/02/2021) thì nội dung này được quy định như sau:
- Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán kết quả định giá đơn vị sự nghiệp công lập và xử lý các vấn đề về tài chính trước khi định giá đối với đơn vị sự nghiệp công lập chuyển đổi theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, đề nghị của bộ, cơ
nguồn nhân sự tại chỗ hoặc được quy hoạch chức vụ tương đương nếu là nguồn nhân sự từ nơi khác. Trường hợp cơ quan, tổ chức mới thành lập chưa thực hiện việc phê duyệt quy hoạch thì do cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
- Có hồ sơ, lý lịch cá nhân được xác minh, có bản kê khai tài sản, thu nhập theo quy định.
- Điều kiện về độ tuổi bổ nhiệm
tính vào thời gian tập sự.
Và tại Khoản 1 Điều 24 của Nghị định này có quy định:
1. Quyết định tuyển dụng bị hủy bỏ trong trường hợp người tập sự không đạt yêu cầu sau thời gian tập sự hoặc có hành vi vi phạm đến mức phải xem xét xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
=> Như vậy, Luật không có quy định về việc kéo dài
hội bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển.
- Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.
- Hoạt động bảo vệ
.
- Đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền quản lý viên chức lưu giữ hồ sơ viên chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc có trách nhiệm cung cấp bản sao hồ sơ lý lịch và nhận xét quá trình công tác (có xác nhận) khi viên chức bị xử lý kỷ luật có yêu cầu.
- Sau 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thời việc có hiệu lực, viên chức bị xử lý kỷ luật
thai thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. Mà theo Khoản 1 Điều 65 Bộ luật Hình sự 2015 thì án treo được áp dụng trong trường hợp bị xử phạt tù không quá 03 năm.
Do đó, trường hợp hiếp dâm làm nạn nhân có thai thì không được xem xét cho hưởng án treo.
Trân trọng!
Khoản 1 Điều 77 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định:
Cá nhân thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 76 của Luật này mà không có khả năng thi hành quyết định thì có thể được xem xét giảm, miễn phần còn lại tiền phạt ghi trong quyết định xử phạt.
Dẫn chiếu đến Khoản 1 Điều 76 của Luật này thì:
Quyết định phạt tiền có thể được
đối với cá nhân sẽ được nộp phạt tại chỗ, mà vi phạm hành chính được phát hiện nhờ thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ có mức phạt dưới 250.000 sẽ không được nộp phạt tại chỗ bạn nhé. Và người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cũng sẽ xem xét áp dụng xử phạt tại chỗ hay là không.
Trân trọng.
Khoản 2 Điều 12 Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT quy định về hội đồng kỉ luật trường tiểu học như sau:
Hội đồng kỉ luật được thành lập để xét hoặc xóa kỉ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo từng vụ việc.Việc thành lập, thành phần và hoạt động của hội đồng kỉ luật được thực hiện theo quy định của
Khoản 35 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:
Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc
Chi bộ có 3 đảng viên bị kỷ luật khiển trách nhưng chi bộ trong năm không bị xử lý kỷ luật thì không rõ cuối năm nay xếp loại chi bộ được xếp loại gì? Có bị đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ hay không? Chi bộ mình có 12 đồng chí.
Em là viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh. Em vi phạm quy chế làm việc của đơn vị sau khi đã bị nhắc nhở và lãnh đạo tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật thì em bị khiển trách nhưng chưa ra quyết định kỷ luật. Em có đủ các loại giấy khen và đáp ứng tiêu chuẩn về thành tích xuất sắc để xét nâng lương trước thời hạn. Vậy trong thời gian
Vừa qua chồng em bị bắt về tội đánh bạc. Xét xử sơ thẩm là 3 năm tù. Nhưng trước đó, trong thời gian tại ngoại chồng em có tố giác tội phạm. Hiện tại em đã làm đơn kháng cáo, dạ cho em hỏi chồng em có khả năng được hưởng án treo không ạ?
Tư vấn giùm mình trường hợp này. Một người phạm tội bị Tòa án xử phạt 2 năm 6 tháng tù, nhưng xem xét thấy đủ điều kiện được hưởng án treo. Cho nên Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách là 5 năm. Xin hỏi mức thời gian thử thách này có đúng luật không ạ? Văn bản nào quy định? Xin cảm ơn.
Điều 26 Nghị định 147/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 05/02/2021) quy định như sau:
- Tùy thuộc vào từng dự án cụ thể, Quỹ đầu tư phát triển địa phương xem xét, sử dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật về bảo đảm tiền vay.
- Quỹ được xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật và hợp đồng tín dụng ký