Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) quy định:
“Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm” (khoản 1 Điều 12)
“Tội hiếp dâm
Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng
Trong lúc uống rượu, em trai tôi và một người bạn đã xảy ra mâu thuẫn. Do quá say và không làm chủ được bản thân, em tôi đã lấy dao đâm vào bụng bạn. Sau này, xác định tỷ lệ thương tật là 25%. Đề nghị Luật sư tư vấn, em tôi phạm phải tội gì và có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vì say rượu không? (Hoàng Mạnh Nam - Nam Định)
thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
C) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
D) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
Đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
E) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó
Hỏi: Tôi bị phạt 5 năm tù vào năm 2007 về tội “Cướp tài sản”, đã mãn hạn được trả tự do, bồi thường đầy đủ theo phán quyết của tòa. Nay tôi xin đi lao động nước ngoài, muốn được xóa án tích. Xin hỏi thủ tục thế nào? Nguyễn Hải Anh (Bình Lục, Hà Nam)
phiếu lý lịch tư pháp số 1 và 2. Theo đó, phiếu lý lịch tư pháp số 1 được cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã và đang thường trú tại Việt Nam… khi có đơn yêu cầu. Ở phiếu này, tình trạng án tích được ghi như sau:
a) Người không bị kết án được ghi “không có án tích”. Trường hợp người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi
xóa án tích. Nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi thì phải sau hai năm mới được xin xóa án tích.
* Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị, thì có thể được
Vào năm 2005, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp quy định.
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt được áp dụng trong trường hợp người bị kết án có những tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa
thi hành án tù xong, đã có xác nhận của cơ quan thi hành án hình sự. Riêng phần dân sự, án phí dân sự chú tôi đã thi hành, còn phần bồi thường gạo, cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành nhưng sau đó đã ra quyết định thu hồi để hủy bỏ phần bồi thường đó. Hiện nay cũng đã có xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc này. Và từ trước cho
Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Do vi phạm pháp luật và được xử án treo 1 năm. Tháng 10 năm 2011 em tôi hết án và đã thử thách 1 năm. Trong 1 năm thử thách em tôi chấp hành tốt pháp luật. Vậy đến nay em tôi đã được xóa án chưa? Và thủ tục xóa án tích như thế nào?
Vào năm 2010, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
.
Khi giao người bị xử phạt tù cho hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc cho chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát giáo dục trong thời gian thử thách. Nếu người được hưởng án treo là cán bộ công chức thì giao cho cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý người được hưởng án treo giám sát và giáo dục.
Người
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
Xin tòa soạn cho biết phạm tội trong những trường hợp nào thì được hưởng án treo? Người phạm hai tội (đều là tội ít nghiêm trọng) và đã bị tạm giam thì có được hưởng án treo không?
thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm hoặc Tòa án cấp giám đốc thẩm vẫn có thể cho họ được hưởng án treo. Trong trường hợp này, thực tiễn xét xử các Tòa án thường tùy thuộc vào thời gian đã chấp hành hình phạt nhiều hay ít mà ấn định thời gian thử thách ít hơn trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hình phạt tù ngày nào.
b) Về nhân thân người phạm tội