Hỏi :Tôi có 1.886m2 nhà và đất ở ngoại thành, do chưa có nhu cầu sử dụng tôi chỉ xây một nhà thờ và cho ông H người họ hàng ở nhờ từ năm 1965 đến nay. Năm 2004 tôi đã được ủy ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay ông H tuyên bố đã ở trên đất ngay tình trên 30 năm nên tài sản này đương nhiên của ông ấy. Tôi xin hỏi ông H có
Tôi không hiểu rõ các loại giấy tờ khácđược xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ quy định tại điểm g Khoản 1 Điều 100 của Luật Đất đai, văn bản nào quy định cụ thể nội dung này?
Nhà nước, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã, hộ kinh tế cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác (gọi chung là đơn vị; bao gồm cả người làm việc tại y tế xã, phường, thị trấn, giáo viên mầm non hoặc giữ các chức danh ở xã, phường, thị trấn trước ngày 1/1/1995 được tính hưởng BHXH sau đó chuyển
, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là người lao động).
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết: Bạn làm việc theo chế độ hợp đồng 3 tháng/lần nên kế toán không làm thủ tục đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế là có cơ sở.
Tuy nhiên, theo Khoản 3, Điều 22 Bộ luật Lao động
chức năng tôi có những bằng chứng như sau liệu có đủ buộc tội họ không. -Hiện tại tôi chưa nghỉ việc , tôi có giữ 1 giấy giới thiệu công tác có nghi tên tôivà 1 thẻ đeo có tên tôi. Và một giấy nghỉ phép có ghi ngày nhận việc của tôi cùng có trưởng phòng và phó giám đốc ký vào. - Nếu cần buộc tội họ thì bằng chứng đó cụ thể là gì
họ nói đó là chuyện của bạn em, gia đình họ không chịu trách nhiệm. Lúc mượn tiền của gia đình em, bạn em chỉ làm tờ giấy viết tay kèm theo giấy CMND đã hết hạn. Hiện nay bạn em vẫn chưa hồi phục sức khỏe và gia đình bạn em có dấu hiệu lẫn tránh bên em. Em phải chịu tiền lãi vì số tiền đó ba mẹ em vay ngân hàng để cho mượn, gia đình em đang rất khó
trị căn nhà này (đất thừa kế từ bà nội ). như vậy được xem như là em đã lỗ khi đã bỏ tiền ra cho ba mượn mà lấy lại phần đất có thể được xem như không cần đưa tiền vẫn có đất . Nhưng họ không hiểu nên em muốn ba làm giấy mượn nợ và cũng chẳng cần sang tên căn nhà nữa , ai muốn lấy thì cứ trả nợ cho em .
Năm 2009 mẹ tôi có vay cá nhân ông Lượng số tiền 17 triệu đồng, sau 3 năm mẹ tôi không trả được nợ đã đem cầm cố giấy tờ nhà đất để khất nợ. Tháng 03/2012 mẹ tôi mất, chúng tôi mới biết mẹ đã vay số nợ lên tới trên 42 triệu. Tôi có gửi đính kèm hồ sơ vay nợ của mẹ tôi, kính mong luật sư tư vấn giúp anh em tôi. Xem chúng tôi có phải trả khoản nợ
đóng trên số tiền bán ra là 1tỷ5? có văn bản nào hướng dẫn cụ thể không? 2. Nếu ba em để nhận căn hộ luôn, và cho thuê lại, giá dự kiến khoảng 13-14tr/tháng. Vậy có đóng thuế không? Nếu cho thuê một lô shop thì đóng thuế có khách gì căn hộ không? Người thuê và người cho thuê khai thuế gì và đóng thuế gì?
Bà tôi năm 1954 có một mảnh đất 270m2 ở phố Phan Bội Châu - Quận Hai Bà trưng - Hà Nội trong năm đó Bà tôi đi sang pháp và ủy quyền không thời hạn sử dụng đất cho Bà hàng xóm trông nom nhờ đến khi bà tôi về, đến năm 2002 bà tôi về Việt Nam và lâm bệnh nặng đã qua đời đã ủy quyền đòi đất cho chú tôi, đã được công an Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận
Em đi làm giấy ủy quyền đến phòng công chứng họ bắt em 3 việc như sau mà em sững sờ: - Phải có tên, tuổi, địa chỉ có Người được ủy quyền, mang theo cả CMND của họ đi nữa (tại sao phải vậy, em cần ủy quyền cho ai thì em viết sau là quyền em chứ, chả lẽ đến lúc tìm được người rồi mới lóc cóc đi ra phòng công chứng chờ họ làm cho xong à. Văn bản
giấy CNQSDĐ có ghi Cấp cho hộ gia đình Ông Nguyễn Văn A ( Bố tôi) Trong mảnh đất 1400m2 được chia đều cho 3 người con, A con Lớn trong gia đình ở Phần giáp đường đi công cộng. Tôi và Mẹ tôi ở giữa. EM út tôi ở ô trong cùng. Vợ chồng tôi, mẹ tôi, Vợ chồng em út tôi đều đi chung 1 lối đi. Bố tôi mất năm 2012, Bố tôi mất đi không để lại di chúc cho 3
đều trở thành bình thường không bao giờ xảy ra mâu thuẫn về ngõ đi chung cả. Ngõ đi này được rất nhiều người lớn tuổi trong họ tộc cũng như trong dân làng đều chứng kiến như vậy và đều công nhận ngõ đi của cụ Mão, cụ Vị đều đi chung, các cụ vẫn giữ được truyền thống đoàn kết với nhau vì cha mẹ truyền lại. Nhưng các cụ không để lại giao phả hay giấy
đang có 5 hộ dân đang dùng con hẻm này. - 5 hộ dân này và căn nhà tôi xuất xứ là từ 1 chủ bán, và người chủ này đã mở hẻm này (Hiện chủ bán không còn ở đây nữa) - Nay tôi tiến hành để mở cửa chính (để có lối đi vào căn nhà), thì lại bị 2 hộ dân nhà đối diện cản trở và không cho phép mở. Tôi đã trình lên phường, Quận từ hồi 23/4/2013 đến nay, vẫn
gia đình ông Huỳnh Kim Cúc Cùng vợ bà: Vũ Thị Ngọc Ánh. Có sự chứng kiến của bà Cao Thị Ngọc Lan – cán bộ tư pháp UBND Xã. Họ đã cấp tốc gọi điện lên Huyện Long Điền nơi diễn ra giao dịch mua bán của bà Nguyễn Thị Hùng và ông Huỳnh Kim Cúc yêu cầu họ dừng lại việc mua bán vì đất đang có tranh chấp. Trong quá trình xử tại UBND xã gia đình tôi có
dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.’’
Ngoài các căn cứ như trên thì chúng ta còn xem xét, đánh giá nội dung hợp đồng/giấy ủy quyền. Các công việc thực hiện để xem xét lỗi, hành vi vượt quá phạm
chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản thì:
“Trong các trường hợp đối tượng của nghĩa vụ về tài sản là hiện vật, thì khi giải quyết vụ án cần phải xem xét và xác định người có nghĩa vụ có thể thực hiện được nghĩa vụ giao vật hay không, người có quyền có chấp nhận tiếp nhận hiện vật hay không, để tuỳ từng trường hợp cụ thể mà giải quyết