Theo quy định mới của Chính Phủ thì họ quy định như thế nào về các nguồn hình thành tài sản chung của các thành viên tổ hợp tác? Mong anh chị phản hồi lại thông tin giúp tôi! Xin cảm ơn!
Tài sản chung của các thành viên tổ hợp tác, tài chính của tổ hợp tác được quy định tại Điều 22 Nghị định 77/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 25/11/2019), cụ thể như sau:
- Tài sản chung của các thành viên tổ hợp tác hình thành từ các nguồn:
+ Đóng góp của thành viên tổ hợp tác bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản;
+ Phần
Chính phủ qua hệ thống văn bản điện tử liên thông về tình hình thực hiện Chương trình trong năm theo Mẫu số 05 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này;
- Phối hợp với các tổ chức, cá nhân huy động các nguồn lực phục vụ hoạt động của Chương trình;
- Quản lý, sử dụng kinh phí theo chế độ tài chính hiện hành.
Trân trọng!
Theo Điều 12 Nghị định 63/2018/NĐ-CP quy định cách xác định giá trị của nhà nước tham gia trong dự án PPP, cụ thể như sau:
- Giá trị phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP được xem xét trên cơ sở phương án tài chính, khả năng cân đối của nguồn vốn và các nguồn lực khác.
- Trường hợp vốn góp của Nhà nước là tài sản công, bộ, ngành, Ủy ban
thuộc Chương trình theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.
- Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thu hút nguồn lực phục vụ hoạt động của Chương trình.
- Chủ trì, hướng dẫn, tổ chức triển khai, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Chương trình.
Chúng tôi phản hồi thông tin đến bạn.
Trân trọng!
Căn cứ Điều 10 Quyết định 16/2019/QĐ-UBND tỉnh Quảng Nam có hiệu lực ngày 21/10/2019 quy định nguồn thu của Quỹ cho hoạt động “Bảo trợ trẻ em” như sau:
Khai thác mọi nguồn lực bằng hình thức vận động sự đóng góp tự nguyện, tài trợ hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước, nước ngoài hoặc tiếp nhận tài trợ có mục đích
- Căn cứ Pháp lý: Nghị định 86/2015/NĐ-CP.
Trẻ em mẫu giáo được miễn học phí đối với các trường hợp sau:
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng
đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới nói chung.
- Tích cực phối hợp và huy động nguồn lực, sự tham gia của các cơ quan, tổ chức, đối tác trong nước và quốc tế trong việc triển khai Tháng hành động.
- Phối hợp với các cơ quan truyền thông ở Trung ương và địa phương để tích cực truyền tải các thông điệp của Tháng hành động.
- Kêu
đầu tư, tăng cường năng lực đào tạo cụ thể để được đánh giá, công nhận là trường cao đẳng chất lượng cao.
- Phê duyệt dự án đầu tư trường cao đẳng chất lượng cao theo quy định (sau khi có ý kiến về chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyên môn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) và gửi về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp, theo dõi và xây dựng
Liên quan đến việc sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Những lĩnh vực nào sẽ được ưu tiên sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào?
Công ty tôi có sản xuất một lô hàng để bán ra thị trường nhưng trên nhãn hàng hóa chúng tôi không ghi nguồn gốc xuất xứ, vừa rồi công an kinh tế kiểm tra và xử phạt công ty tôi 30.000.000 đồng. Cho hỏi mức xử phạt trên có đúng không? Nhờ ban biên tập giải đáp giúp. Cảm ơn!
Căn cứ Điều 8 Quyết định 16/2019/QĐ-UBND tỉnh Quảng Nam có hiệu lực ngày 21/10/2019 quy định nội dung sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa thực hiện theo quy định tại Điều 9, Chương III Điều lệ Quản lý và sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa ban hành kèm theo Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006 của Chính phủ; cụ thể:
- Hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở
phần tương ứng với phần đóng góp của mình, trừ trường hợp hợp đồng hợp tác hoặc pháp luật có liên quan quy định khác.
- Đối với các tài sản hình thành từ nguồn hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước hoặc được tặng, cho bởi cá nhân, tổ chức khác mà theo yêu cầu của Nhà nước hoặc bên tặng, cho, tổ hợp tác không có quyền định đoạt phần tài sản này, thì khi chấm
với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thu hút nguồn lực phục vụ hoạt động của Chương trình;
- Chủ trì, hướng dẫn, tổ chức triển khai, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Chương trình.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của Bộ Công thương khi thực hiện chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam.
Trân trọng!
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì trình tự, thủ tục quyết định chủ trương tiếp nhận khoản hỗ trợ ngân sách sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào?
để tư vấn về dinh dưỡng hợp lý và hoạt động thể lực đối với học sinh phổ thông.
....
Căn cứ Điều 3 Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học có nội dung quy định về kinh phí thực hiện như sau:
Nguồn kinh phí thực hiện công tác y tế trường học bao gồm:
- Nguồn kinh phí sự nghiệp y tế, giáo dục và đào tạo
xuất bổ sung Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu rủi ro về trị giá (mẫu số 02/DMBX/2015 Phụ lục II Thông tư này) trên cơ sở thu thập các nguồn thông tin theo quy định tại Điều 25 (trừ điểm h khoản 1) Thông tư này;
b.2) Sửa đổi mức giá tham chiếu đối với trường hợp mức giá khai báo và các thông tin thu thập được có biến động tăng hoặc giảm từ
Xin chào. Theo tôi được biết thì Bộ Tài chính vừa ban hành quy định mới về mức chi thực hiện công tác thăm dò khai quật khảo cổ. Ban biên tập cho hỏi: nguồn kinh phí nào được sử dụng để thực hiện hoạt động này?
Mức chi cho công tác thăm dò, khai quật khảo cổ được quy định tại Điều 4 Thông tư 67/2019/TT-BTC (có hiệu lực từ 08/11/2019), cụ thể như sau:
- Chi thù lao cho cán bộ khoa học, kỹ thuật (là người của cơ quan có chức năng thực hiện dự án thăm dò, khai quật khảo cổ hoặc được cử tham gia thường xuyên và trực tiếp vào dự án thăm dò, khai quật khảo