tụng hành chính có thể là một trong những người sau đây, trừ trường hợp người đó bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật:
a) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Người giám hộ đối với người được giám hộ;
c) Người được Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức
Người giám định trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và điều này được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào? Đây là thắc mắc của em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em tên là: Nguyễn Trần Thu Hằng. Hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.
; nếu đương sự không nộp hoặc nộp không đầy đủ tài liệu, chứng cứ do Tòa án yêu cầu mà không có lý do chính đáng thì Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ mà đương sự đã giao nộp và Tòa án đã thu thập theo quy định tại khoản 2 Điều 84 của Luật này để giải quyết vụ án.
2. Việc đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án phải được lập thành biên
Lấy lời khai của đương sự trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Gần đây, bác em có được Toà án triệu tập để lấy lời khai liên quân đến vụ án hành chính về quyết định bồi thường thu hồi đất của Uỷ ban nhân dân xã. Em thắc mắc việc lấy lời khai của đương sự trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định
Nghị định này và các kỹ thuật chuyên môn theo hướng dẫn của Bộ Y tế gồm: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân sự, tài liệu hồsơ, năng lực thực hiện xét nghiệm HIV, quản lý mẫu bệnh phẩm, quản lý sinh phẩm, vật tư tiêu hao và xử lý rác thải;
+ Lập biên bản thẩm định thành 04 bản: 02 bản lưu tại cơ quan có thẩm quyền, 01 bản báo cáo Bộ Y tế, 01 bản
trường không gây ra cháy hoặc nổ. Điều này có nghĩa, nếu điện thoại của anh là dạng điện thoại pin có thể tháo rời, việc tháo lắp pin nếu không có dấu hiệu cháy nổ như định nghĩa phía trên.
+ Việc làm rơi tế bào/pin không gây ra cháy hoặc nổ
+ Nhiệt độ rất cao không gây ra cháy hoặc nổ.
+ Việc nghiền nhỏ tế bào không gây ra cháy hoặc nổ
ký của người lấy lời khai, người ghi biên bản và dấu của Tòa án; nếu biên bản được ghi thành nhiều trang rời nhau thì phải ký vào từng trang và đóng dấu giáp lai. Trường hợp biên bản ghi lời khai của đương sự được lập ngoài trụ sở Tòa án thì phải có người làm chứng hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, công an xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan
trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định; phải báo trước việc xem xét, thẩm định tại chỗ để đương sự biết và chứng kiến việc xem xét, thẩm định đó.
2. Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải được lập biên bản. Biên bản phải ghi rõ kết quả xem xét, thẩm định, mô tả rõ hiện trường, có chữ ký của người xem xét, thẩm định và
Luật này không được tham gia Hội đồng định giá.
Hội đồng định giá chỉ tiến hành định giá khi có mặt đầy đủ các thành viên của Hội đồng. Trường hợp cần thiết, đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản định giá được mời chứng kiến việc định giá. Các đương sự được thông báo trước về thời gian, địa điểm tiến hành định giá, có quyền tham dự và
Trình tự, thủ tục thành lập Hội đồng định giá trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và điều này được quy định cụ thể ở văn bản nào? Người dân xóm tôi vừa khởi kiện một vụ án hành chính về quyết định bồi thường đất và nhà ở của Uỷ ban nhân dân xã. Trong quá trình giải quyết vụ án, Toà án đã cho thành lập Hội đồng định giá. Vậy xin
Thủ tục cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp cho cá nhân trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Tôi đang tham gia vào vụ án hành chính liên quan đến quyết định xử lý khiếu nại của Uỷ ban nhân dân với vai trò người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tôi muốn hỏi: việc cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp cho cá nhân được quy định
Thủ tục niêm yết công khai trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 108 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Căn cứ theo đó, thủ tục niêm yết công khai trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Niêm yết công khai văn bản tố tụng được thực hiện trong trường hợp không thể cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp văn bản
Đương sự có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong tố tụng dân sự? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang là đương sự trong một vụ tranh chấp đất đai. Nay em muốn biết pháp luật quy định em có những quyền và nghĩa vụ như thế nào trong tố tụng dân sự? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều
Bị đơn có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong tố tụng dân sự? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang là bị đơn trong một vụ tranh chấp đất đai. Nay em muốn biết pháp luật quy định em có những quyền và nghĩa vụ như thế nào trong tố tụng dân sự? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong tố tụng dân sự? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong một vụ tranh chấp đất đai. Nay em muốn biết pháp luật quy định em có những quyền và nghĩa vụ như thế nào trong
Xử lý và khắc phục hậu quả sự cố an toàn sinh học được quy định như thế nào? Xin chào anh chị tư vấn Thư Ký Luật! Sắp tới, tôi và một vài người bạn sẽ thành lập một trung tâm xét nghiệm. Tôi biết đây là một ngành nghề kinh doanh đặc thù đáp ứng nhiều điều kiện, cho nên trước khi thành lập tôi tìm hiểu rất kĩ những quy định pháp luật liên quan
vụ và phối hợp công tác.
4. Người làm công tác y tế ở cơ sở phải có trình độ chuyên môn về y tế và chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động.
5. Trường hợp cơ sở không bố trí được người làm công tác y tế hoặc không thành lập được bộ phận y tế theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều này thì phải có hợp đồng với cơ sở khám bệnh
;
c) Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn đối với người lao động mới đến làm việc ở tổ;
d) Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời những trường hợp mất an toàn, vệ sinh của
hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác
2. Trong trường hợp có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ tài sản thì áp dụng quy định tại các điều 27, 37 và 45 của Luật này và quy định của Bộ luật dân sự để giải quyết.
Như vậy, giao dịch dân sự được thực hiện ở đây là hợp đồng vay tài sản với số tiền là 500
Tôi muốn có ràng buộc nên đã lập "hợp đồng tình cảm" với một người đàn ông trong 5 năm, nêu nhiều điều khoản liên quan trách nhiệm chăm sóc tinh thần và vật chất. Hợp đồng được trao đổi qua email, không ký hay chứng thực. Tôi muốn hỏi, theo quy định của pháp luật thì có được lập "hợp đồng tình cảm" hay không?