, sự cần thiết, phù hợp, đáp ứng các điều kiện thành lập, mở rộng cụm công nghiệp;
b) Tên gọi, diện tích, mục tiêu, ngành nghề hoạt động và lựa chọn phương án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật;
c) Năng lực, tư cách pháp lý của chủ đầu tư, tổng mức đầu tư, cơ cấu, khả năng cân đối và các giải pháp huy động các nguồn vốn đầu tư để hoàn thành hạ
Chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hải Đăng, sống tại Tp.HCM, hiện đang làm việc trong lĩnh vực công nghiệp. Tôi đang tìm hiểu về chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp. Cho tôi hỏi chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công
cầu cảng bằng trực quan thông qua đo đạc kích thước hình học, chụp ảnh hiện trạng; so sánh, đánh giá hiện trạng với hồ sơ hoàn công, hồ sơ thiết kế công trình để kết luận khả năng khai thác cầu cảng; không bắt buộc phải tính toán kiểm toán.
b) Trường hợp cầu cảng có sự cố hoặc không bảo đảm chất lượng công trình thì phải thực hiện như đối với công
Quản lý đồ án quy hoạch chung xây dựng khu chức năng đặc thù có những nội dung gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật tại là Quý hiện đang công tác tại một công ty xây dựng. Tôi muốn tìm hiểu quy hoạch chung xây dựng khu chức năng đặc thù có những nội dung gì? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn.
Quản lý đồ án quy hoạch phân khu xây dựng khu chức năng đặc thù có những nội dung gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Đông hiên đang công tác tại Tiền Giang. Tôi muốn tìm hiểu quy hoạch phân khu xây dựng khu chức năng đặc thù có những nội dung gì? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp tôi. Chân thành cảm ơn.
Quản lý đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức năng đặc thù có những nội dung gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thanh Hoa hiện đang công tác tại Bảo Lộc. Tôi muốn tìm hiểu quản lý đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức năng đặc thù có những nội dung gì? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp tôi. Chân thành cảm ơn.
Nội dung quản lý đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn xã được quy định tại Khoản 1 Điều 20 Nghị định 44/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng, theo đó:
Đối với quy hoạch chung xây dựng xã, quy định quản lý theo đồ án quy hoạch gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Ranh giới, phạm vi, tính chất xã.
b) Kiểm soát
Theo dõi thực hiện hạn mức vay nước ngoài tự vay, tự trả được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Y Phương, sống tại Đà Nẵng. Hiện nay tôi đang quan tâm đên vấn đề theo dõi thực hiện hạn mức vay nước ngoài tự vay, tự trả. Vì vậy, tôi muốn hỏi pháp luật hiện hành quy định về vấn đề này như thế nào
không của công trình đường bộ (theo phương thẳng đứng) như sau:
a) Đối với cầu vượt trên đường, bộ, khoảng cách tối thiểu tính từ điểm cao nhất của mặt đường bộ đến điểm thấp nhất của kết cấu nhịp cầu theo phương thẳng đứng (không kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, mở rộng) là 4,75 mét;
Đối với cầu vượt đường cao tốc
Xây dựng công trình thiết yếu trên các tuyến quốc lộ được xây dựng mới được quy định tại Điều 17 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như sau:
1. Khi lập dự án xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo hoặc nắn chỉnh tuyến, xây dựng tuyến tránh, Chủ đầu tư dự án phải
Xây dựng công trình thiết yếu trên các tuyến quốc lộ được nâng cấp, cải tạo quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Như Phương, hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tôi đang tìm hiểu về vấn đề xây dựng công trình thiết yếu trên các tuyến quốc lộ được nâng cấp, cải tạo nhưng tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi muốn
Cấp phép thi công xây dựng công trình đường bộ đối với quốc lộ đang khai thác được quy định tại Điều 18 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như sau:
1. Trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo công trình đường bộ trong
Đường nhánh đấu nối vào quốc lộ được quy định tại Điều 20 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như sau:
1. Đường nhánh đấu nối vào quốc lộ bao gồm:
a) Đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị;
b) Đường dẫn ra, vào cửa hàng xăng dầu;
c) Đường chuyên
phương án tổ chức giao thông nhằm bảo đảm an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường bộ.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm giao nhiệm vụ cho đơn vị tư vấn có đủ năng lực xây dựng quy hoạch các điểm đấu nối và giao cho các cơ quan chức năng của địa phương thẩm định nội dung của quy hoạch các điểm đấu nối trước khi thỏa thuận với Bộ Giao
lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có hiệu lực mà chưa có nhu cầu cải tạo, mở rộng điểm đấu nối vào quốc lộ phải thực hiện xóa bỏ theo quy định tại khoản 1 Điều 29;
d) Cửa hàng xăng dầu đã xây dựng theo quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (hoặc Bộ Công Thương) phê duyệt, trong đó phân loại cửa hàng xăng
tư này, được tiếp tục tồn tại nhưng địa phương phải hoàn thành việc Điều chỉnh hoặc xóa bỏ theo quy hoạch trước ngày 31 tháng 12 năm 2020.
Các cửa hàng xăng dầu xây dựng tự phát, đấu nối trái phép vào quốc lộ hoặc nằm trong hành lang an toàn đường bộ, quy mô không bảo đảm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương xem
Trách nhiệm của đơn vị quản lý đường bộ đối với đường đang triển khai dự án xây dựng mới được quy định tại Điều 30 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như sau:
1. Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xây dựng phương án cắm mốc giới hạn xác định
Trách nhiệm của chủ đầu tư đối với đường đang triển khai dự án xây dựng mới được quy định tại Điều 30 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạn tầng giao thông đường bộ như sau:
1. Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xây dựng phương án cắm mốc giới hạn xác định hành lang
toàn đường bộ chưa được xử lý, giải quyết triệt để;
b) Báo cáo kết quả và những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ về Tổng cục Đường bộ Việt Nam (đối với quốc lộ) hoặc về Ủy ban nhân dân tỉnh (đối với các đường thuộc địa phương quản lý) để tiếp tục có biện pháp giải quyết;
c) Cập nhật số liệu
Thẩm quyền quyết định việc thẩm định an toàn giao thông được quy định tại Điều 54 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như sau:
1. Đối với công trình đường bộ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo
a) Bộ Giao thông vận tải quyết định và tổ chức thực hiện thẩm định an