Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?
Theo Bộ luật Dân sự và pháp luật về đất đai, trường hợp cha mẹ anh qua đời không để lại di chúc, phát sinh thừa kế theo pháp luật đối với quyền sử dụng đất do người mẹ đứng tên.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự, những người thừa kế có quyền thỏa thuận việc phân chia di sản thừa kế, trường hợp không tự thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu
quản lý người thi hành công vụ đã được chia tách, sáp nhập, hợp nhất hoặc bị giải thể thì cơ quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đó là cơ quan có trách nhiệm bồi thường; trường hợp không có cơ quan nào kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đã bị giải thể thì cơ quan đã ra quyết định giải thể là cơ quan có trách nhiệm bồi thường;
b
quan quản lý người thi hành công vụ đã được chia tách, sáp nhập, hợp nhất hoặc bị giải thể thì cơ quan kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đó là cơ quan có trách nhiệm bồi thường; trường hợp không có cơ quan nào kế thừa chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đã bị giải thể thì cơ quan đã ra quyết định giải thể là cơ quan có trách nhiệm bồi thường;
b
Ba tôi mất đột ngột mà không để lại di chúc thừa kế đất nên bây giờ xảy ra mâu thuẫn tranh chấp giữa các anh chị em trong gia đình. Nhà tôi có 5 anh chị em trong đó có 2 trai, 3 gái. Mẹ tôi đã mất trước ba từ lâu. Sau khi lập gia đình các chị là con gái đều theo về ở bên nhà chồng, không ai đề cập việc xin đất của cha mẹ. Riêng anh trai trưởng
Khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định về điều kiện thực hiện quyền của người sử dụng đất như sau:
Điều 188. Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất
1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi
Một người có chồng về sinh sống bên nhà chồng, được cha mẹ chồng cho 7 công đất nông nghiệp, nhưng trên giấy tờ cha mẹ chồng vẫn còn đứng tên. Nay vợ chồng ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng có chia 7 công đất này không?
tôi lại có thể cắt vườn đất cho anh T, thì họ trả lời rằng không biết?. Vì bố tôi đã mất từ năm 2002, nên mảnh vườn đó hiện tại do vợ chồng tôi sở hữu. Đã nhiều lần tôi đi nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng đến bây giờ họ vẫn ậm ừ không rõ ràng. Lần nào tôi đi làm sổ họ cũng đòi phải có sổ cũ, nhưng từ lúc bố tôi chia vườn đến nay vợ chồng tôi chưa
Cha mẹ tôi có 9 người con, tài sản cha mẹ có 20 công đất, anh em phần lớn đi làm ăn xa, chỉ có 4 người con còn sống chung và ở gần cha mẹ. Cách đây 2 năm, cha, mẹ tôi đều qua đời, khi còn sống cha giao người con thứ 9 quản lý đất đai, nay những người con ở xa về đòi chia số đất này. Tôi định họp mặt anh em thỏa thuận giao người em đang quản lý 10
Trong gia đình có 9 người anh em, tài sản cha mẹ để lại có 20 công đất, người anh thứ 2 chết trước cha mẹ. Hiện nay, cha mẹ qua đời không có di chúc, khi chia quyền sử dụng đất của cha mẹ để lại thì con của người anh thứ 2 có được hưởng phần đất của cha nó được chia không?
có thẩm quyền công nhận cho ông ngoại, bà ngoại lớn và bà ngoại của bạn (thể hiện trên dòng chữ ghi chú dưới tên của mẹ bạn trên giấy chứng nhận). Do hiện nay, cả ba người là ông ngoại, bà ngoại lớn và bà ngoại của bạn đều đã mất nên ngôi nhà được coi là di sản thừa kế chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của mỗi người. Tuy
với con bán đất đó để sửa lại nhà nhưng con tôi không đồng ý. Vậy xin hỏi, trường hợp này tôi có được chia thừa kế từ phần đất chồng để lại cho trai nuôi không? Nếu có thì hưởng như thế nào?
để lại mảnh đất của mình cho ông Hoàng thì khi bà Hai mất, mảnh đất trở thành di sản thừa kế và được chia cho các thừa kế theo pháp của bà Hai. Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất tại Thanh Xuân, Hà Nội. Mảnh đất này đã được chuyển nhượng qua 4 lần (năm 1992, 1994 và 1999) và đã được chính quyền xã xác nhận việc mua bán. Nguồn gốc đất là do HTX nông nghiệp chia đất giãn dân cho xã viên năm 1986 và đã thu tiền lệ phí hoa màu. Nay gia đình tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận
) phần tài sản của mình trong khối tài sản chung.
Ngoài ra, căn cứ theo Điều 674, Điều 675, Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005, bạn còn được chia thừa kế đối với phần di sản của chồng để lại trong khối tài sản chung trong trường hợp chồng bạn qua đời đột ngột và không để lại di chúc.
Khi đó, bạn có quyền đối với phần tài sản của mình trong khối tài
phân chia di sản thừa kế. Vì vậy, khi tiến hành chuyển nhượng nhà ở, bạn chỉ cần thực hiện các thủ tục sau đây mà không cần phải thông báo công khai tại UBND phường, bao gồm:
Công chứng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có nhà ở.
Đăng ký sang tên bên nhận chuyển nhượng tại
sử dụng đất nên thửa đất thuộc quyền quản lý, sử dụng định đoạt của bố bạn.
Tuy nhiên, cần phân biệt các trường hợp sau:
Thứ nhất: Nếu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình mà bố bạn là người đứng tên. Khi bố bạn mất, quyền sử dụng đất sẽ được chia ½ cho mẹ bạn, còn lại được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất. Ông bà bạn
Bố mẹ tôi sinh được 4 người con. Năm 1973 gia đình tôi cùng góp sức tạo dựng mảnh đất có diện tích 500m2 và căn nhà gỗ tại TP H. Do cuộc sống anh chị em tôi mỗi người sống một nơi, năm 1980 anh cả tôi lấy vợ và về ở cùng bố mẹ tôi trên mảnh đất. Năm 1996 bố tôi qua đời không để lại di chúc, mẹ tôi vẫn còn sống và mong muốn 2 em tôi về sống và chia
Vì mảnh đất thuộc quyền sử dụng đất của bố mẹ vợ bạn nên có hai vấn đề cần giải quyết là:
(i) Đối với phần quyền sử dụng đất của mẹ vợ bạn: Vì mẹ bạn đã chết nên quyền sử dụng đất được xác định là di sản thừa kế của mẹ bạn và được chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế sẽ