Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà mặt tiền, do anh cả tôi quản lý. 13 năm trôi qua, nay hai chị em tôi đề nghị chia thừa kế nhưng anh không đồng ý. Xin cho biết chúng tôi có quyền khởi kiện ra tòa đề nghị chia thừa kế căn nhà của cha mẹ hay không?
chức, cá nhân đã thuê và đứng tên làm thủ tục đăng ký kinh doanh vận tải bằng xe ô tô cho phương tiện là đối tượng để áp dụng xử phạt như chủ phương tiện;
e) Đối với phương tiện chưa làm thủ tục đăng ký xe hoặc đăng ký sang tên xe theo quy định khi mua, được cho, được tặng, được phân bổ, được Điều chuyển, được thừa kế tài sản thì cá nhân, tổ chức
), bác 3, bác bốn. Bác ba tôi đã nộp đơn lên tòa án yêu cầu chia lại đất đai thừa kế, để bác 3 tôi đứng tên và trông coi tài sản của gia đình hoặc bán lấy tiền chia đều, Việc này, bác 4, vợ bác 2, mẹ tôi và thiếm tôi đều không đồng ý. Vì đã xác định là đất đai ko bán, hoặc để nhà chú tôi đứng tên, trông coi và quản lý nhà thờ, cúng quẫy hằng năm. Nói
chết mà không để lại di chúc, di sản của người chồng sẽ được chia theo pháp luật. Khi đó, những người được hưởng thừa kế di sản người chồng là những người còn sống thuộc hàng thứ nhất: "vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;".
Như vậy trong trường hợp này, người con riêng của chồng với người vợ trước cũng là
em ở. Vậy gia đình em cần làm thủ tục gì để công chứng là người anh đó đã nhận thừa kế tránh sau này người anh đó lại quay về tranh chấp? Các người cô của em có quyền quyết định việc phân chia tài sản không?
giữ và quản lý ( bố mẹ tôi chung sổ hộ khẩu với ông bà nội). Nhưng vì bố mẹ tôi không có con trai, bố mẹ tôi sợ sau khi bố mẹ tôi mất sẽ xảy ra tranh chấp đất đai giữa anh họ tôi và chị em tôi. Mặc dù tôi có giải thích là quyền thừa kế của bố tôi và bác trai tôi là như nhau nên khi bố mẹ tôi có mất thì chúng tôi vẫn có quyền thừa kế ngang hàng với
ra toà, kể cả việc gia đình tôi chấp thuận để vợ cháu nuôi cả 2 mà con trai tôi vẫn chu cấp. Vợ cháu không nghe, muốn nuôi cả 2, với điều kiện được sự chấp thuận của toà án. Vậy con trai tôi muốn nuôi 1 cháu có được không. - Về tài sản thì như con dâu tôi công nhận vợ chồng cháu lấy nhau 6 năm lương bổng, thu nhập chỉ đủ ăn, nuôi con, không có
Đối với việc khai nhận di sản thừa kế có đất nông nghiệp trồng cây hàng năm thì phụ còn phụ thuộc vào người trực tiếp sản xuất.
Mẹ bạn mất khi nào và trong hộ khẩu nhà bạn còn những ai. Bên cạnh đó đối với di sản thừa kế thì việc thỏa thuận phân chia của người được hưởng di sản là điều cần thiết hơn cả.
Nếu không thỏa thuận hoặc giải quyết
Năm 2007 mẹ tôi mất. Nhà có 4 anh em. Năm 2012, anh trai thứ 2 người yêu cầu bố tôi phải chia tài sản do mẹ để lại trong khi bố tôi không muốn và cảm thấy buồn rất nhiều. Bố mẹ tôi có chung với nhau 3 đám đất ở thành phố, ngoài ra bố tôi có riêng thổ cư ở quê do thừa kế của ông bà nội nhưng do bố tôi đi công tác xa nên mẹ tôi đã lén sang tên
Pháp luật thì công bằng không có một sự phân biệt đối xử nào, trong lĩnh vực thừa kế cũng vậy. Nếu người có di sản để lại thừa kế mà không có di chúc định đoạt di sản đó như thế nào thì về nguyên tắc được chia đều cho những người trong cùng một hàng thừa kế.
Di sản của người chết để lại chính là: Toàn bộ tài sản của người đó bao gồm: Tài
hợp phải chia đều mảnh đất trên, mẹ tôi và các dì khác của tôi mong muốn được từ bỏ quyền thừa kế của mình cho dì tôi thì giấy từ bỏ quyền thừa kế này có giá trị trong bao lâu vì hiện tai các con của cậu tôi vẫn chưa chính thức yêu cầu chia tài sản và các dì của tôi cũng chưa muốn. Giấy từ bỏ quyền thừa kế này có thể lập trước khi tiến hành phân
Chào bạn!
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: "Vợ (chồng); Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nôi, mẹ nuôi; con đẻ, con nuôi của người chết."
Như vậy, theo quy định pháp luật hiện hành thì dù con bà cả hay con bà hai, con trong giá thú hay con ngoài giá thú... nếu cứ là "con đẻ" - cùng huyết
Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân và các nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành thì ngoài các đối tượng được miễn thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng, nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản thì các trường hợp sau đây được miễn thuế hoặc tạm thời chưa thu thuế thu nhập cá nhân, cụ thể: + Tạm thời chưa
Bố mẹ em lấy nhau năm 1984 có ĐK kết hôn. Nhà em có 4 chị em, mình em là con trai, chị đầu em và em kế em đã có công việc ổn định còn em út đang ôn thi đại học, em đã có gia đình còn chị và 2 em gái thì chưa. Mẹ em mất năm 2009 và năm 2012 bố e lấy vợ hai, chị em của em không được biết và cả nhà k thống nhất đc khi ông đi lấy vợ, ông đuổi con
Cty CPTS Phú Thành được kế thừa từ Cty TNHH MTV Phú Thành. Trong thời gian từ ngày 01/01/2012 đến ngày 15/03/2012 Cty có xuất khẩu một 04 lô hàng thủy sản nhưng ngay lúc đó Cty chưa có hóa đơn xuất khẩu nên cty xuất hàng nhưng chưa xuất hóa đơn. Mặc dù trong trường hợp này là không đúng quy định về chế độ kế toán và văn bản thuế. Đến ngày 18
khỏi và không để lại di chúc thì tôi có được quyền hưởng một phần thừa kế tài sản hàng thứ nhất hay không? Thực tế, tôi không biết gì về tài sản ông ấy. Tôi phải làm sao để được chia thừa kế (nếu có) Cũng xin nói thêm, ông ấy có đứng tên trong giấy khai sinh của tôi. Xin cám ơn luật sư! Mong luật sư trả lời sớm!
Gia đinh nội tôi có 6 người con, bà nội tôi mất năm 2000 đến nay thì ông bà tôi mất hơn 10 năm vậy đã hết thời hạn tranh chấp thừa kế tài sản. Nhà ông bà nội tôi để lại cho chú tôi trông coi nhà cửa, các bác tôi chỉ kí xác nhận cho nhà khi chú tôi thờ cúng ông bà, nhưng lúc đó ba tôi không ký cho nhà cho chú tôi , trước đó bác tôi có đo đất
hai có được thưa kế gì không? Hay chỉ có vợ ba và con vợ ba được thừa kế (Hai vợ truớc đã li hôn) Bố em đã mất cách đây hơn một năm ròi, trước ngày bố em mất thì bố em đã đinh bán đất và có người làm chứng là có gì xem giấy tờ nhà đất nhưng sau khi ông mất đi lại không thấy đâu? Vậy có thể tiến hành chia tài sản được không? Và có nhất thiết phải tiến
Nếu cha bạn chết không để lại di chúc thì tài sản do cha bạn để lại phải chia theo pháp luật. Căn cứ Điều 676 bộ luật dân sự 2005. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết