có tiền án tiền sự. Hiện nay sức khỏe người đó phục hồi khá tốt, gia đình tôi đã lo mọi chi phí chữa trị. Người đó yêu cầu bồi thường nếu không sẽ kiện cho em tôi ngồi tù. Tôi rất lo lắng mong luật sư chỉ giúp.
nguy hiểm cao độ gây ra bao gồm thiệt hại về vật chất( tính mạng, sức khỏe, tài sản) và thiệt hại về tinh thần, chủ thể được hưởng BTTH có thể không phải là người bị thiệt hại. Với trường hợp thiệt hại về sức khỏe: Chủ thể được bồi thường là người bị thiệt hại, người chăm sóc người bị thiệt hại. Với trường hợp thiệt hại về tính mạng thì chủ thể được
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm
Theo quy định tại Điều 25 Luật Hôn nhân và gia đình 2000:
“Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình”.
Nhu cầu thiết yếu của gia đình được hiểu bao gồm các nhu cầu như: ăn, ở, mặc, chăm sóc sức khỏe cho các thành
sút của người bị thiệt hại;
- Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị (nếu có).
- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm../.
tại điều điều 24 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thì “Nạn nhân bạo lực gia đình được tư vấn về chăm sóc sức khoẻ, ứng xử trong gia đình, pháp luật và tâm lý để giải quyết tình trạng bạo lực gia đình”.
Căn cứ khoản 1 điều 42 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định: “Người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
liệu cụ thể.
2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
Được xác định là chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại,…Khi xác định thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm, tòa phải dựa vào các chứng cứ do đương sự
khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất
Mẹ tôi đi xe đạp điện bị một thanh niên phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn giao thông. Kết quả giám định mẹ tôi bị làm mất 30% sức khỏe. Tôi phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi tại bệnh viên. Cho tôi hỏi, người gây tai nạn cho mẹ tôi có phải bồi thường về việc tôi đã phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi không? Mức bồi thường như thế nào?
bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất
Bố mẹ cháu C mới mất vì tai nạn giao thông, hiện cháu mới 8 tuổi. Ông bà nội, ông bà ngoại thống nhất cử bác ruột làm giám hộ, có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý tài sản do bố mẹ cháu C để lại. Đề nghị cho biết, để làm giám hộ, bác ruột của cháu C phải có những điều kiện gì? phải đăng ký tại đâu và phải nộp những giấy tờ gì?
Người gây thiệt hại cho người khác về sức khoẻ mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại những chi phí gì?
nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của phụ huynh và phải đăng ký hoạt động với UBND cấp xã.
Theo đó, điều kiện đăng ký hoạt động cụ thể như sau: Số lượng trẻ em trong nhóm trẻ tối đa là 7 trẻ; Người chăm sóc trẻ có đủ sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm, đủ năng lực chịu trách nhiệm dân sự và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
định các biện pháp khẩn cấp tạm thời:
1. Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền
tính. Có khu sinh hoạt chung cho đối tượng trong thời gian rảnh rỗi. Có bếp và phòng ăn chung. Có phòng y tế để thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đối tượng. Có trang thiết bị cần thiết cho người khuyết tật.
Công dân Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) được hưởng tất cả các quyền và nghĩa vụ của một công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, như quyền được sống, được học tập, được chăm sóc sức khỏe, quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ ở, quyền bầu cử, ứng cử... cùng nhiều quyền lợi, nghĩa vụ khác được quy định tại các
Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể là một trong những quyền nhân thân của cá nhân được quy định tại Điều 32 Bộ luật dân sự: “Cá nhân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể”. Việc con trai bạn bị đánh đập thường xuyên gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thân thể của cháu là hành vi không những trái đạo đức
hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba
Chính sách BHYT được Chính phủ định hướng phát triển mở rộng cho mọi người dân và mục tiêu từ nay đến năm 2020 tiến hành BHYT toàn dân. Đây là chính sách an sinh xã hội cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe y tế và được hưởng các dịch vụ y tế về chăm sóc sức khỏe. Đó là khám chữa bệnh ban đầu các dịch vụ y tế về kỹ thuật cao, chi phí lớn…