chức thuộc phạm vi trách nhiệm được giao.
6. Quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và đội ngũ giảng viên trong phạm vi thẩm quyền.
7. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng trong phạm vi thẩm quyền.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
Theo quy định hiện hành tại Khoản 1 Điều 4 Thông tư 02/2017/TT-BQP thì nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đối với nhóm 1 được quy định như sau:
a) Hệ thống chính sách, pháp luật và quy định của Bộ Quốc phòng về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm: Tổ chức, quản lý và thực hiện
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư 02/2017/TT-BQP thì nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đối với nhóm 2 được quy định như sau:
a) Hệ thống chính sách, pháp luật; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Quốc phòng về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động, bao gồm: Tổ
Theo quy định hiện hành tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư 02/2017/TT-BQP thì nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đối với nhóm 3 được quy định như sau:
a) Hệ thống chính sách, pháp luật; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Quốc phòng về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách
Theo quy định hiện hành tại Khoản 4 Điều 4 Thông tư 02/2017/TT-BQP thì nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đối với nhóm 4 được quy định như sau:
a) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động. Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động. Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại
Theo quy định hiện hành tại Khoản 5 Điều 4 Thông tư 02/2017/TT-BQP thì nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đối với nhóm 5 được quy định như sau:
a) Hệ thống chính sách, pháp luật; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Quốc phòng về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ
Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội mà đang học phổ thông, học nghề, trung học
Sang tên xe cùng tỉnh thực hiện thủ tục như thế nào? Cháu xin có 1 câu hỏi như sau: Cháu có mua 1 chiếc xe máy của 1 người hộ khẩu Hà Đông -Hà Nội, xe đăng ký biển số Hà Đông, hộ khẩu của cháu ở Phú Xuyên-Hà Nội, nghĩa là cùng Tỉnh ạ. Bây giờ cháu muốn sang tên chiếc xe thành chính chủ của cháu thì hồ sơ không cần hợp đồng mua bán xe có được
Điều kiện hưởng chế độ đối với nhà giáo dạy người khuyết tật. Tôi là Hiệu trưởng của một trường mầm non đứng chân trên địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 61 thì 100% cán bộ giáo viên trường tôi được hưởng chính sách ưu đãi 70%. Nhưng trong trường tôi có giáo viên dạy trẻ khuyết tật học
; cán bộ, công chức, viên chức bắt buộc phải tham gia BHYT.
Tại Điều 2 Thông tư 25/2016/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn xác định, quản lý đối tượng tham gia BHYT theo quy định tại Khoản 4, Điều 1 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định, người hưởng chế độ chính sách theo Quyết định 62/2011/QĐ
Theo nội dung đơn, bà không trình bày rõ trường hợp bị thương, có thuộc một trong các trường hợp được xem xét, xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh theo quy định hay không. Do đó Cục Người có công chưa đủ cơ sở xem xét, trả lời cụ thể.
Hiện nay, thủ tục hồ sơ đề nghị xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như
Bà Nguyễn Thị Kim Liên (tỉnh Bến Tre): Bố tôi nhập ngũ tháng 11/1976, tại Trung đội tàu thuyền Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bến Tre. Tháng 5/1981, bố tôi xuất ngũ do bị bệnh viêm tai giữa mãn tính và viêm xương chũm mãn tính, tỷ lệ thương tật là 65%. Theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa, bố tôi đủ điều kiện giải quyết chính sách. Xin hỏi, bố
lý thuê bao ký chữ ký số các văn bản hồ sơ liên quan đến chứng thư số.
2. Quản lý, thống kê, cập nhật danh sách thuê bao trong tổ chức. Rà soát danh sách các thuê bao tối thiểu 3 tháng 1 lần đảm bảo: (i) danh sách các thuê bao và các nghiệp vụ được cấp phù hợp với vị trí công tác, yêu cầu công việc; (ii) các cán bộ nghỉ việc, chuyển công tác
Chế độ làm việc của Hội đồng thành viên của VNPT được quy định tại Điều 46 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 25/2016/NĐ-CP như sau:
1. Hội đồng thành viên làm việc theo chế độ tập thể; họp ít nhất một lần trong một quý để xem xét vàquyết định những vấn đề thuộc quyền, nghĩa vụ
Theo quy định hiện hành tại Điều 8 Thông tư 10/2016/TT-BKHĐT thì kinh phí thực hiện kiểm tra hoạt động đấu thầu được quy định như sau:
1. Kinh phí thực hiện kiểm tra được bố trí trong dự toán chi thường xuyên hàng năm của đơn vị chủ trì kiểm tra hoạt động đấu thầu thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung
Việc lập, điều chỉnh và thông báo kế hoạch kiểm tra hoạt động đấu thầu định kỳ được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại tôi có một thắc mắc trong lĩnh vực đầu tư, cụ thể là hoạt động đấu thầu. Quý anh chị cho tôi hỏi: Việc lập, điều chỉnh và thông báo kế hoạch kiểm tra hoạt động đấu thầu định kỳ được quy
mua sắm, gói thầu đang thực hiện;
2. Chấn chỉnh hoạt động đấu thầu đối với các dự án/dự toán mua sắm, gói thầu khác;
3. Báo cáo danh sách các tổ chức, cá nhân có liên quan đã bị xử lý theo quy định của pháp luật trong trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu;
4. Báo cáo phản hồi về tình hình thực hiện Kết luận kiểm tra theo
kiểm tra (nếu có);
e) Chỉ đạo tổng hợp tình hình thực hiện kiểm tra hàng năm đối với hoạt động đấu thầu của các cơ quan, đơn vị thuộc mình quản lý, hoạt động đấu thầu thuộc các dự án/dự toán mua sắm do mình quyết định và các nội dung khác có liên quan;
g) Chỉ đạo tổng hợp danh sách các nhà thầu, các tổ chức/cá nhân có liên quan đã bị xử lý
thuế.
2. Thủ trưởng cơ quan thuế căn cứ phân luồng của hệ thống thông tin nghiệp vụ về người nộp thuế thuộc trường hợp sử dụng hóa đơn do cơ quan thuế tạo theo quy định của Bộ Tài chính (như hóa đơn đặt in hoặc hóa đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế) và trường hợp người nộp thuế cần kiểm tra, thanh tra về in, phát hành, quản lý, sử dụng
thưởng, kỷ luật học sinh;
g) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;
h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;
i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động