Tội cưỡng dâm trẻ em được quy định tại Khoản 1, Điều 114 Bộ luật Hình sự sửa đổi 2009: “Người nào cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì bị phạt tự từ năm năm đến mười năm.” Hành vi này thể hiện ở việc một người dùng mọi thủ đoạn khiến trẻ em từ đủ 13 đến dưới 16 phải miễn cưỡng giao cấu với người đó. Thông thường những thủ đoạn
Yên Châu, đến 12 giờ tối công an huyện đến bắt người và họ tạm giữ đến tận giờ vẫn chưa giải quyết. Vào ngày 04/03/2015 thì Công An huyện thông báo lên Công An Xã Chiềng Tương và quy chú tôi vi phạm điều khoản 112 bộ luật hình sự. Tôi cũng có đọc qua điều khoản đó, Tuy tôi thấy sự thật chú tôi cũng có nằm trong khung đó(vì chú tôi hiện giờ 21 tuồi
1. Cả bạn và người cho thuê xe đều có lỗi. Nếu thiệt hại xảy ra trị giá từ 50 triệu đồng trở lên thì bạn có thể bị xử lý theo quy định tại Khoản 1, Điều 202 Bộ luật hình sự về tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và người cho thuê xe sẽ bị xử lý hình sự theo Điều 205 BLHS tội điều động hoặc giao cho người không
ai cho người khác mượn xe mà biết người này không có bằng lái mà còn cho mượn thì cũng sẽ bị xử phạt. Việc chủ phương tiện cho người khác mượn xe mà người mượn xe để tham gia giao thông không có đủ điều kiện tham gia giao thông sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành
và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ”. Điều 8 cũng quy định “hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ” là hành vi bị nghiêm cấm. Trên cơ sở đó, căn cứ các nghị định của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đã quy định cụ thể một số hành vi bị coi là hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ
Theo Luật Giao thông đường bộ, người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khỏe quy định tại Điều 60 của Luật này và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.
Điều 59 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định cụ thể các loại giấy phép lái xe và thời hạn sử dụng giấy phép
Em đang có một câu hỏi nhờ anh chị tư vấn giúp. Em năm nay 19 tuổi chưa có giấy phép lái xe, em đang học ở Sài Gòn về nhà thăm quê. Về em có đi chơi với bạn bè bằng xe máy, khi tham gia giao thông em chấp hành đội mũ bảo hiểm. Xe đi trên đường quốc lộ, em muốn hỏi là nếu em bị công an phường bắt giữ thì em có bị xử phạt hành chính không khi mà em
Thưa luật sư, vào ngày 18-4-2015 tôi có vi phạm luật giao thông lỗi đi ngược chiều và bị công an phường tạm giữ giấy phép lái xe và đăng ký xe. Đến sáng 19-4-2015 tôi lên nộp phạt và tôi đã nộp số tiền phạt là 300.000 đồng. Theo tôi được biết thì theo Nghị định 171/2013NĐ-CP thì tôi chỉ bị phạt tiền thôi nhưng công an phường đã đòi tước giấy phép
có giấy phép lái xe bị mất lần thứ nhất, còn thời hạn sử dụng hoặc quá thời gian sử dụng dưới 03 tháng, còn hồ sơ gốc, khi tra cứu vi phạm của người lái xe trong cơ sở dữ liệu quản lý giấy phép lái xe thống nhất toàn quốc, nếu không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ theo quy định, được
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 4 và khoản 7 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
4. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 4 và khoản 7 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
4. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm g khoản 3 và điểm đ khoản 8 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm g khoản 3 và điểm đ khoản 8 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm g khoản 3 và điểm đ khoản 8 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm g khoản 3 và điểm đ khoản 8 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 5 và điểm b khoản 8 Điều 37 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo lái xe, trung tâm sát