hợp ba em không làm lại giấy tờ nhà như thế thì bà Hồng có còn là chủ sở hữu căn nhà không? Cách đây không lâu ba em mất, không di chúc. Tài sản để lại vẫn là căn nhà ở bình thạnh và 2 chiếc xe. Ba em có 2 người con và ông nội em vẫn còn sống. Theo như em biết thì em, em của em, ông nội là những người được thừa kế. Nhưng ông nội em không có giấy tờ
trong 3 cô con gái của cụ N có nhưng hành vi ngược đãi cụ. Nên Cụ N muốn lập di chúc cho tặng toàn bộ khối tài sản gồm nhà và đất của cụ cho một người cháu như vậy việc lập di chúc cho tặng như vậy có hợp pháp không? Thời điểm mở thừa kế các con của cụ có quyền khiếu nại đòi hỏi quyền lợi gì không? Việc lập di chúc với nội dung nêu trên tiến hành ở
kế mà không khởi kiện ra tòa án yêu cầu chia thừa kế thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên, bán đấu giá thửa đất nói trên để thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án có quyền kê biên đất chưa chia thừa kế không? Nếu kê biên đất thì được kê biên tất cả thửa đất của bố mẹ tôi hay chỉ được kê biên phần đất của bố tôi để lại hay chỉ kê biên phần đất tôi được
:
Trước hết tài sản nói trên là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của bố mẹ bạn. Bố bạn chết thì việc đầu tiên phải thực hiện đó là khai nhận di sản thừa kế để xác định các đồng thừa kế của bố bạn.
Trường hợp bố bạn chết có để lại di chúc và di chúc hợp pháp thì di sản của bố bạn sẽ được chia theo di chúc.
Trường hợp bố bạn
Theo Điều 57 Luật Công chứng 2014 thì:
1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể
Khi mẹ tôi mất có để lại 1 căn nhà. Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 10 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nộiđích tôn có được chia phần hay không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Đỗ văn Giêng
biên tôi nhất trí với cơ quan thi hành án chỉ kê biên 190 m2 đất không được kê biên số diện tích thửa còn lại và nhà ở. Vậy mà sau một tháng kê biên, cơ quan thi hành án lại gửi thông báo kê biên hết số diện tích đất thực tế và nhà ở của tôi. Đồng thời quyền sử dụng đất này là đất cấp cho hộ gia đình, cơ quan
Khi bố bạn chết thì tài sản của bố bạn là quyền sửdụng đất (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố bạn) trởthành di sản thừa kế. Di sản thừa kế của bố bạn được chia cho các thừa kế theodi chúc hoặc chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Có hai trường hợp xácđịnh quyền thừa kế của bà nội và chú bạn như sau
cũng như chỉ định người giữ giấy tờ về tài sản thì ba anh em bạn và các đồng thừa kế khác (nếu có) có thể họp mặt để cử người giữ giấy tờ về tài sản; và quyết định những vấn đề quan trọng hơn như: Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người này;Cách thức phân chia di sản (theo khoản 1 Điều 681 Bộ luật Dân
tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực
thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản… : 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2. Con đã thành niên mà
căn nhà (tài sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thừa kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ. Phần của người chồng được đem chia cho những ngươì thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà, cha, mẹ đẻ của chồng (nếu còn
1995. Vậy nay tôi có được hưởng thừa kế nhà hay không vì cậu tôi nắm giữ giấy tờ nhà (vẫn đứng tên ông bà ngoại tôi) và không phân chia di sản cho tôi?
sản thừa kế chưa chia của ông bà cho các con là bố anh và chú anh. Vì thời điểm mở thừa kế lần cuối cùng đối với di sản của ông bà là vào năm 1994 (thời điểm bà nội mất) nên căn cứ Điều 648 Bộ luật dân sự năm 1995(2)(2) Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc
Sau khi cha mẹ chết không lập di chúc, tôi đã đại diện các đồng thừa kế đứng tên xin cấp giấy hồng cho căn nhà của cha mẹ để lại. Nay các chị em tôi muốn bán nhà này. Vậy chúng tôi có phải chia tiền cho các con của một người anh đã được cha mẹ cho đất và nay đã chết hay không?
, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Do cha anh có những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất nên di sản của ông ấy được phân chia cho những người thừa kế ở hàng này. Cô của anh do thuộc hàng thừa kế thứ hai nên không được hưởng di sản. Theo đó, mẹ và các anh chị em của anh được quyền bán nhà mà không cần
Một người có cho người cháu họ ở nhờ để đi học và đồng ý cho người này nhập hộ khẩu vào nhà mình. Khi người này qua đời, người cháu họ ở nhờ có chung hộ khẩu có được chia tài sản thừa kế không?
Sau giải phóng, vợ chồng tôi có mua một căn nhà. Năm 2007, vợ tôi qua đời. Nay tôi muốn bán nhà để chia 1/2 cho các con, 1/2 để dành dưỡng già nhưng trong số các con có người đồng ý, có người không. Vậy tôi phải làm sao?