1816 tại 1 xã thời hạn 1 năm nay tôi đã hoàn thành nhiệm vụ nhưng bây giờ do hoàn cảnh gia đình; nhà xa cơ quan, có con nhỏ không người chăm sóc nên tôi quyết định xin nghĩ việc để về chăm lo gia đình, tính tới giờ tôi đã làm lại được 1 năm 8 tháng. Xin cho tôi hỏi: 1/ Trình tự thủ tục xin nghĩ việc như thế nào? 2/ Với số tiền
Tôi nhận chăm sóc một bé gái 12 tuổi, không có cha, và người mẹ vừa qua đời. Xin hỏi đối với trường hợp của cháu thì nhà nước có chế độ hỗ trợ thế nào? Nếu sau này tôi muốn nhận nuôi cháu thì có được không?
, chữa bệnh. Khi thẻ hết giá trị sử dụng người tham gia không được hưởng quyền lợi và nhận trợ cấp gì cả. Để được chăm sóc sức khỏe cho gia đình và hưởng BHYT khi không may bị ốm đau em nên khuyên các thành viên trong gia đình đều tham gia BHYT.
Tôi muốn được biết ở trạm ytế xã khi chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh tại địa bàn thì dùng kinh phí nào? Kinh phí do UBND xã hỗ trợ hay thu từ học sinh? Hiện xã tôi đang ở thuộc xã đặc biệt khó khăn
Theo Điều 1, 21 và 22 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định:
Trẻ em theo quy định trong luật này là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.
Trẻ em có bổn phận sau đây: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu
Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư liên tịch quy định về công tác y tế trường học.
Thông tư liên tịch này quy định về công tác y tế trường học, bao gồm: Quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường học tập, chăm sóc y tế có liên quan tới sức khỏe của học sinh trong trường học.
Nội dung của công tác y
có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.
2. Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định về thăm khám, các quy trình sàng lọc để
phát hiện, điều trị các bất thường, dị tật của bào thai
chăm sóc người bị thiệt hại.
Khoản 2 điều luật trên còn có quy định: Người xâm phạm sức khỏe của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận. Nếu không thỏa thuận được
thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được
thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị (nếu có)
+ Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
+ Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm
Tôi đang làm việc cho công ty may trong tỉnh. Tham gia bảo hiểm xã hội từ năm 2007. Vừa rồi tôi có sinh ở trung tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tỉnh Bình Dương (có giấy chuyển viện của y tế cơ sở lên trung tâm này). Nhưng khi thanh toán bảo hiểm xã hội chỉ được hơn 200 ngàn. Tổng chi phí cho ca sinh là hơn 5 triệu. Như vậy, bảo hiểm xã hội
trường hợp này được quy định tại Điều 533 Bộ luật Dân sự như sau:
1. Trong trường hợp tính mạng, sức khoẻ và hành lý của hành khách bị thiệt hại thì bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và hành lý của hành khách nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của
các hành vi ngược đãi người già, pháp luật nghiêm cấm và có các quy định cũng như các chế tài về các hành vi trên.
Tuy nhiên, trong thực tế cuộc sống vẫn tồn tại không ít các trường hợp con bỏ bê cha mẹ, xem cha mẹ là gánh nặng cuộc sống từ đó tìm cách trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc; hoặc nuôi dưỡng; đôi khi còn có thái độ, hành vi bạt đãi, xem
trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú. Về nguyên tắc, chỉ tính bồi thường thiệt hại cho một người chăm sóc người bị thiệt hại do mất khả năng lao động.
1.5. Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ bị xâm phạm.
a) Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ
người bị hại đau đớn về thể xác và tinh thần hoặc gây tổn hại về sức khoẻ.
Căn cứ tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi, người có hành vi ngược đãi, hành hạ ông bà, cha mẹ có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CPquy định: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với