Kết quả đánh giá chất lượng hoạt động thẩm định giá của doanh nghiệp được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Kết quả đánh giá chất lượng hoạt động thẩm định giá của doanh nghiệp được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban
Đề nghị quý Công ty hoàn chỉnh hồ sơ, nộp hồ sơ tại Tổ tiếp nhận – trả hồ sơ Sở Xây dựng và đóng lệ phí 150.000 đồng/hồ sơ theo quy định tại Thông tư số 231/2009/TT-BTC ngày 09/12/2009 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
, thông báo cho Đăng kiểm bất kỳ sự thay đổi lớn nào; và phải bố trí để Đăng kiểm đánh giá đối với sự thay đổi đó.
5.8.2 Sau khi được cấp giấy chứng nhận công nhận quy trình chế tạo, cơ sở chế tạo phải thông báo cho Đăng kiểm bất kỳ sự thay đổi đáng kế nào đối với bản vẽ sản phẩm, hồ sơ kỹ thuật, đặc điểm công nghệ hoặc hệ thống đảm bảo chất lượng
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT quy định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu thì:
Thẩm định cơ sở để cấp Giấy chứng nhận ATTP:
a) Cơ sở có kết quả đạt yêu cầu (hạng 1, hạng 2 và hạng 3): Cơ quan kiểm tra, chứng nhận báo cáo kết quả thẩm định về Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và
của báo cáo tổng hợp (phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng) và tài liệu cần thiết kèm theo (các tài liệu thiết kế, tài liệu công nghệ, sản phẩm trung gian, tài liệu được trích dẫn...);
- Đánh giá về sản phẩm của nhiệm vụ so với đặt hàng, bao gồm: số lượng, khối lượng sản phẩm; chất lượng sản phẩm; chủng loại sản phẩm; tính năng, thông số kỹ
bỏ phiếu theo mẫu (M5-PĐGKQ) theo cách thức như sau:
- Mỗi chủng loại sản phẩm của nhiệm vụ đánh giá trên các tiêu chí về số lượng, khối lượng, chất lượng sản phẩm theo 03 mức sau: “Xuất sắc” khi vượt mức so với đặt hàng; “Đạt” khi đáp ứng đúng, đủ yêu cầu theo đặt hàng; “Không đạt” khi không đáp ứng đúng, đủ yêu cầu theo đặt hàng;
- Báo
gia hoặc các tiêu chuẩn được cơ sở chế tạo cung cấp).
1.2.4 Cơ sở chế tạo được Đăng kiểm kiểm tra và công nhận phải thỏa mãn các điều kiện về chế tạo, thử nghiệm, nhân lực và hệ thống quản lý chất lượng được nêu trong Quy chuẩn này.
1.2.5 Cơ sở chế tạo phải thực hiện kiểm soát có hiệu quả đối với chất lượng của nguyên liệu, các bộ phận và
công nhận, các yêu cầu về kiểm tra đơn chiếc/theo lô có thể được thay thế bằng:
(1) Giảm bớt số lượng hạng mục kiểm tra/thử cần sự có mặt của đăng kiểm viên;
(2) Đăng kiểm viên thẩm tra các thông tin do cơ sở chế tạo cung cấp về quá trình chế tạo và kiểm soát chất lượng.
Trên đây là tư vấn về các yêu cầu có thể thay thế khi kiểm tra đơn
Yêu cầu cơ bản đối với cơ sở chế tạo sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển được quy định cụ thể tại Mục 1.3.5 Phần 2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 64:2015/BGTVT về kiểm tra sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển ban hành kèm theo Thông tư 71/2015/TT-BGTVT, theo đó:
Cơ sở chế tạo nếu đạt được sự đảm bảo chất lượng khi chế tạo hàng loạt
chất lượng (bao gồm tiêu chuẩn sử dụng, chức năng của sản phẩm, cam kết về bảo đảm chất lượng, yêu cầu pháp lý v.v…) của sản phẩm do Đăng kiểm kiểm tra phải được ghi bằng ngôn ngữ của khách hàng yêu cầu và tối thiểu phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
Trên đây là tư vấn về yêu cầu cơ bản đối với nhãn mác sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển
Quy trình công nhận kiểu sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển được quy định cụ thể tại Mục 4.2 Phần 4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 64:2015/BGTVT về kiểm tra sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển ban hành kèm theo Thông tư 71/2015/TT-BGTVT, theo đó
4.2.1 Quy trình công nhận kiểu được thể hiện theo sơ đồ Hình 4.2.1
4.2.2 Khách hàng
Việc đánh giá hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trang, đang sinh sống tại Thanh Hóa, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc công nhận kiểu sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển được quy định
nhất, đăng kiểm viên thực hiện đánh giá hệ thống quản lý chất lượng tại nơi chế tạo sản phẩm của dây chuyền chế tạo theo kế hoạch đã định, để:
(1) Xác nhận rằng việc chế tạo và kiểm soát liên quan đến sản phẩm là phù hợp với hồ sơ trình và quy chuẩn áp dụng;
(2) Kiểm tra các bộ phận tổ chức trong phạm vi công nhận của khách hàng, mối tương
Tôi hiện đang sinh sống tại thành phố Hà Nội. Tôi được biết thành phố Hà Nội đã ban hành Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn thông qua các phương tiện thông tin. Tuy nhiên, tôi vẫn không rõ lắm, cho tôi hỏi: Quy tắc ứng xử Tại trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, nhà hàng, quán ăn trên địa bàn thành phố Hà Nội được quy định như thế nào
theo các nội dung sau:
- Thẩm quyền quyết định việc đầu tư, mua sắm tài sản trong kỳ theo quy định của pháp luật: tình hình trích khấu hao tài sản: tình hình thanh lý, nhượng bán tài sản; tình hình xử lý hàng hóa thiếu hụt kém phẩm chất hoặc mất phẩm chất.
- Việc ban hành Quy chế quản lý nợ tại doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Nghị
đánh giá và xếp loại doanh nghiệp.
2. Doanh thu và kết quả sản xuất kinh doanh phải được đánh giá trên cơ sở số liệu cụ thể: Cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng; Sản xuất, sửa chữa sản phẩm quốc phòng, cung ứng dịch vụ quốc phòng và các nghĩa vụ đặc biệt được đánh giá theo chỉ tiêu số lượng, giá trị và chất lượng thực hiện nhiệm
, khí tài, cung cấp dịch vụ phục vụ nhiệm vụ quốc phòng:
Thực hiện theo chính sách của Nhà nước thông qua hình thức đấu thầu hoặc nhận đặt hàng hoặc nhận nhiệm vụ quốc phòng, Nhà nước giao. Việc đánh giá chỉ tiêu này căn cứ vào mức độ hoàn thành về sản lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
6. Khi tính các chỉ tiêu quy định tại Khoản 1, 2, 4, 5
doanh nghiệp đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
đ) Chỉ tiêu 5: Tình hình thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích; nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
- Đối với doanh nghiệp sản xuất, sửa chữa vũ khí khí tài, trang bị kỹ thuật theo giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt:
+ Hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức kế hoạch về sản lượng với chất lượng
khối lượng xây dựng của bộ phận, hạng mục công trình dễ xảy ra gian lận, sai sót (khối lượng, hạng mục ngầm, bị che khuất, ...).
b) Các đơn giá phát sinh trong thời điểm có sự thay đổi về chế độ, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng có liên quan đến dự án; các đơn giá đặc thù; việc sử dụng định mức không có trong công bố
quản lý thực hiện hợp đồng về tiến độ, chất lượng công trình;
+ Chi phí tăng do sai sót trong công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán khối lượng hoàn thành.
- Tính hiệu lực: Đánh giá mức độ đạt được của các mục tiêu đã định và kết quả dự kiến của dự án.
Mức độ đạt được của từng mục tiêu cụ thể của dự án, công trình qua so sánh các